K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2021

TK:

a.

xét tứ giác BDMI ta có : IMD = 90 (CD  MI)

IBD = 90 (BD là tiếp tuyến)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau tứ giác BDMI là tứ giác nội tiếp

 DMB = DIB (2 góc nội tiếp cùng chắng cung DB của tứ giác BDMI) (1)

xét tứ giác ACMI ta có : IAC = 90 (AC là tiếp tuyến)

IMC = 90 (CD  MI)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau ⇒⇒ tứ giác ACMI là tứ giác nội tiếp

 CMA = CIA (2 góc nội tiếp cung chắng cung AC của tứ giác ACMI) (2)

mà CMA + DMB = 90 (góc AMB là góc nội tiếp chắng nửa (o)) (3)

tứ (1) ; (2) và (3) ta có : CIA + DIB = 90

 CID = 180 - 90 = 90

xét tứ giác MIEF ta có : AMB = 90 (góc nội tiếp chắng nửa (o))

CID = 90 (chứng minh trên)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau  tứ giác MIEF là tứ giác nội tiếp (đpcm)

27 tháng 5 2021

TK:b) ta có

\(\widehat{MEF}\)=\(\widehat{MIE}\)=\(\widehat{MIC}\)=\(\widehat{MAC}\)=\(\widehat{MBA}\)

 EF // AB (đpcm)

c.

Ta có \(\widehat{AMO}\)=\(\widehat{OAM}\)=\(\widehat{IAM}\)=\(\widehat{ICM}\)=\(\widehat{MCE}\)

→OM là tiếp tuyến của (CME và DFM)

15 tháng 10 2021

a, \(\widehat{CAI}=\widehat{CMI}=90^0\) nên ACMI nt

\(\widehat{AMB}=\widehat{EIF}=90^0\) (góc nt chắn nửa đg tròn) nên MEIF nt

b, Vì ACMI nt nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCI}\)

Vì MEIF nt nên \(\widehat{MEF}=\widehat{MIF}\)

Mà \(\widehat{MCI}=\widehat{MIF}\) (cùng phụ \(\widehat{MIC}\)) nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MEF}\)

Mà 2 góc này ở vị trí ĐV nên EF//AB

c, Ta có \(\widehat{MCI}=\widehat{MIF}\)

\(\Rightarrow\widehat{MCI}+\widehat{MDI}=\widehat{MIF}+\widehat{MDI}\)

Mà tg CID vuông tại I nên \(\widehat{MCI}+\widehat{MDI}=\widehat{MIF}+\widehat{MDI}=90^0\)

Do đó tg MID vuông tại M

\(\Rightarrow\widehat{DMI}+\widehat{CMI}=90^0+90^0=180^0\)

Suy ra đpcm

Chờ t câu d

15 tháng 10 2021

d, Gọi J,K ll là tâm đg tròn ngoại tiếp tg CME và tg MFD

Gọi G là trung điểm MF

\(\Rightarrow\widehat{GKM}=\widehat{MDF}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{MF}\right)\)

Mà \(\widehat{GKM}+\widehat{KMG}=90^0\) nên \(\widehat{MDF}+\widehat{KMG}=90^0\left(1\right)\)

Vì MIBD nt nên \(\widehat{MBI}=\widehat{MDF}\)

Mà \(\widehat{OMB}=\widehat{OBM}\) nên \(\widehat{OMB}=\widehat{MDF}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{OMB}+\widehat{GKM}=90^0\)

\(\Rightarrow KM\perp OM\) hay OM là tt của đg tròn ngoại tiếp tg MFD

Cmtt \(\Rightarrow JM\perp OM\) hay OM là tt đg tròn ngoại tiếp tg CME

Từ đó suy ra đpcm

25 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

Do đó: CA=CM và OC là phân giác của góc AOM

=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến
Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc BOM

=>\(\widehat{BOM}=2\cdot\widehat{MOD}\)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{MOC}+2\cdot\widehat{MOD}=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

=>OC\(\perp\)OD

b: Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

\(\dfrac{AC^2+BD^2}{CD^2}\)

\(=\dfrac{AC^2+\left(3AC\right)^2}{\left(CM+MD\right)^2}\)

\(=\dfrac{10AC^2}{\left(CA+BD\right)^2}\)

\(=\dfrac{10AC^2}{\left(AC+3AC\right)^2}=\dfrac{10}{4^2}=\dfrac{10}{16}=\dfrac{5}{8}\)

 

25 tháng 11 2023

từ MC.MD= OM^2 sao có đc AC^2 + BD^2 / CD^2 vậy bạn

 

13 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác CAOM có góc CAO+góc CMO=180 độ

nên CAOM là tứ giác nội tiếp

Tâm là trung điểm của OC

b: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

AC+BD=CM+MD=CD

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA 

Xét (O) cso

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

DO đó: DM=DB

Ta có: CM+MD=CD

mà CM=CA

và MD=DB

nên CD=CA+DB

b: Xét tứ giác DMOB có 

\(\widehat{DMO}+\widehat{DBO}=180^0\)

Do đó: DMOB là tứ giác nội tiếp

a: Xét (O) có

MI,MA là tiếp tuyến

nên MI=MA và OM là phân giác của góc AOI(1)

Xét (O) có

NI,NB là tiếp tuyến

nên NI=NB và ON là phân giác của góc IOB(2)

Từ (1), (2) suy ra góc MON=1/2*180=90 độ

b: MN=MI+IN

=>MN=MA+NB

c: Gọi H là trung điểm của MN

Xét hình thang AMNB có

O,H lần lượt là trung điểm của AB,MN

nên HO là đường trung bình

=>HO//AM//BN

=>HO vuông góc AB

=>AB là tiếp tuyến của(H)