K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Đặt a=6m,b=6n. Vì (a,b)=6 => (m,n)=1

GT=>  m.n=6

=>m=1,n=6; m=2,n=3 và các hoán vị

=>a=6,b=36; a=12;b=18 và các hoán vị

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

14 tháng 8 2015

Xét a<b=>a+b<b+b=2b

Vì a>2=>ab>2b>a+b

=>a+b<ab

Xét b<a=>a+b<a+a=2a

Vì b>2=>ab>2a>a+b

=>a+b<ab

Vậy a+b<ab

14 tháng 8 2015

Giả sử a<b.

=>a+b<b+b=2b

Vì a>2=>ab>2b>a+b

=>a+b<ab

Giả sử b<a.

=>a+b<a+a=2a

Vì b>2=>ab>2a>a+b

=>a+b<ab

Vậy a+b<ab

3 tháng 8 2021

Bạn tham khảo nha

Vì ƯCLN(a, b) = 16 ⇒ a và b là bội của 16, ta giả sử a = 16m; b = 16n với 

ƯCLN(m, n) = 1 và do các số tự nhiên khác 0 nên m,n ∈ N*

Ta có a + b = 96 nên 16. m + 16. n = 96

                                      16. (m + n) =96

                                               m + n = 96: 16

                                               m + n = 6

+) Với m = 1; n = 5 ta được a = 1. 16 = 16;  b = 5. 16 = 80

+) Với m = 5; n = 1, ta được a = 5. 16 = 80;  b = 1. 16 = 16

Vậy các cặp số (a; b) thỏa mãn là (16; 80); (80; 16)

19 tháng 12 2023

Do ƯCLN(a,b) = 12

=> a = 12 × a'; b = 12 × b' (a';b')=1

Ta có:

a + b = 120

12 × a' + 12 × b' = 120

12 × (a' + b') = 120

a' + b' = 120 : 12

a' + b' = 10

Giả sử a > b => a' > b' mà (a';b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3

+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12

+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36

Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)

ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34

ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)

=>a.b=34.m.34.n=6936 

            m.n.1156 =6936

            m.n          =6936:1156

            m.n           =6=1.6=6.1=2.3=3.2

vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)

do 72= 32.23

nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2 

giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2

=> cả a và b đều chia hết cho 2

vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3

=>a và b chia hết cho 6

ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)

trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn

=>a=18;b=24

7 tháng 10

    

    Đây là toán nâng cao chuyên đề ước chung và bội chung, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải:

Vì ƯCLN(a; b) 16 nên  \(\left\{{}\begin{matrix}a=16k\\b=16d\end{matrix}\right.\)(k;d) =1; k;d \(\in\) N*

Theo bài ra ta có: 16k + 16d = 96

                              16.(k + d) = 96

                                    k + d =  96 : 16

                                    k + d  = 6

Lập bảng ta có:

k 1 2 3 4 5
a = 16k 16       80
d 5 4 3 2 1
b = 16d 80       16
(k; d) = 1 TM loại loại loại TM

Theo bảng trên ta có: (a; b) = (16; 80); (80; 16)

Kết luận vậy các cặp số a; b thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (16; 80); (80; 16) 

 

      

 

 

7 tháng 10

    Đây là toán nâng cao chuyên đề ước chung và bội chung, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải:

Vì ƯCLN(a; b) 16 nên  \(\left\{{}\begin{matrix}a=16k\\b=16d\end{matrix}\right.\)(k;d) =1; k;d \(\in\) N*

Theo bài ra ta có: 16k + 16d = 96

                              16.(k + d) = 96

                                    k + d =  96 : 16

                                    k + d  = 6

Lập bảng ta có:

k 1 2 3 4 5
a = 16k 16       80
d 5 4 3 2 1
b = 16d 80       16
(k; d) = 1 TM loại loại loại TM

Theo bảng trên ta có: (a; b) = (16; 80); (80; 16)

Kết luận vậy các cặp số a; b thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (16; 80); (80; 16) 

 

      

 

 

3 tháng 8 2023

Vì a, b, c, d là các số tự nhiên khác 0, nên a, b, c, d đều lớn hơn hoặc bằng 2.

Giả sử a^nb^nc^nd^n là số nguyên tố, tức là không thể phân tích thành tích của các số tự nhiên khác 1.

Ta có:
a^nb^nc^nd^n = (a^n)(b^n)(c^n)(d^n)

Vì a, b, c, d đều lớn hơn hoặc bằng 2, nên a^n, b^n, c^n, d^n đều lớn hơn hoặc bằng 2.

Vậy, (a^n)(b^n)(c^n)(d^n) là tích của ít nhất 4 số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2.

Do đó, a^nb^nc^nd^n không thể là số nguyên tố.

Vậy, a^nb^nc^nd^n là hợp số.