K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) cho tam giác BC vuông tại A.Trên tia đối của AC lấy D sao cho AC = AD .Chứng minh:                                                                                       a) tam giác ABD và tam giác AB = nhau                                                                                                                                                             b) BD = BC                                                                                                         ...
Đọc tiếp

1) cho tam giác BC vuông tại A.Trên tia đối của AC lấy D sao cho AC = AD .Chứng minh:                                                                                       a) tam giác ABD và tam giác AB = nhau                                                                                                                                                             b) BD = BC                                                                                                                                                                                                           c) BA là tia phân giác góc DBC                  

2
21 tháng 12 2017

Bạn ơi đề có thiếu j ko?

Nếu ko thiếu thì phần a chứng minh theo phương pháp c.g.c sẽ ra

b thì suy ra từ việc giác bằng nhau sẽ có 2 cạnh tương ứng bằng nhau

c cũng giống b

21 tháng 12 2017

 a) vì AD là tia đối củ tia AC

nên góc DAB + góc BAC= 180 độ ( kề bù )

hay ; góc DAB + 90 độ = 180 độ ( tam giác abc vuông tại A)

suy ra : góc DAB = 90 độ ( 1)

xet tam giác DAB và tam giác ABC có 

DA =AC (GT) (4)

GÓC DAB = gÓC BAC ( 90 độ) (2)

BA là cạnh chung (3)

từ (2), (3) và (4)

suy ra ;  tam giác DAB = tam giác CAB 

 b) suy ra : BD=BC

 c ) có : góc DBA và góc CBA bằng nhau ( tam giác DAB = tam giác CAB ) (6)

  tia BA là tia nằm giữa tia BD và tia BC  ( 5 )

từ  (5) và (6) suy ra ;

tia BA là tia phân giác góc DBC

16 tháng 3 2022

a)Vì góc BAC và góc DAB là 2 góc kề bù 

Mà BAC=90°->DAB=180°-BAC=90°

Xét ∆ABC và ∆ABD 

-AB chung 

-AC=AD(gt)

-BAC =DAC(cmt)

->∆ABC=∆ABD(c.g.c)

b)Xét ∆MBD và ∆MBC

-BC=BD(Do ∆ABC=∆ABD cmt)

-AC =AD(gt)

->∆MBD=∆MBC(cạnh huyền cạnh góc vuông)

 

 

 

 

 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE
=>BC=DE
b: Xét ΔABD vuông tại A có AB=AD

nên ΔABD vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔAEC vuông tại A có AE=AC

nên ΔAEC vuông cân tại A

=>\(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//CE
 

31 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có 

AB chung

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)

24 tháng 11 2021

thiếu là góc A1 = A2 (gt)

 

a ) Xét △ABC vuông tại A và △ABD vuông tại A có :AC = AD ( gt )

góc BAD = góc BAC = 90 độ

BA là cạnh chung

=> △ABC = △ABD ( c.g.c )

b )  Vì △ABC = △ABD ( cmt )

=> BD = BC ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có : CBA + CBM = 180( 2 góc kề bù )

            DBA + DBM = 180o ( 2 góc kề bù )

Mà : ABC = ABD ( cmt )

=> CBM = DBM 

Xét △CBM và △DBM có :

BC = BD ( cmt )

CBM = DBM ( cmt )

BM là cạnh chung

=> △CBM = △DBM ( c.g.c )

25 tháng 2 2021

a) CM tg ABC=ABD

- Có : \(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}=180^o\left(kb\right)\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{BAD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=90^o\)

- Xét tg ABC và tg ABD có :

\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}=90^o\)

AB-cạnh chung

AC=AD(gt)

=> Tg ABC=ABD(c.g.c)

b) CM tg MBD=MBC

- Do tg ABC=ABD(cmt)

=> BD=BC 

\(\widehat{DBM}=\widehat{CBM}\)

- Xét tg MBD và MBC có :

BD=BC(cmt)

BM-cạnh chung)

\(\widehat{DBM}=\widehat{CBM}\left(cmt\right)\)

=> Tg MBD=MBC(c.g.c)

#H

1) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔEAD vuông tại A có 

AB=AD(gt)

AC=AE(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔEAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BC=DE(hai cạnh tương ứng)

2) Xét ΔABD có AB=AD(gt)

nên ΔABD cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên ΔABD vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

a: Sửa đề: tính AB

AB=căn 5^2-3^2=4cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có

AB chung

AC=AD

=>ΔABC=ΔABD

c: ΔABC=ΔABD

=>BC=BD

=>ΔBCD cân tại B

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=12\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AB chung

AD=AC

Do đó: ΔABD=ΔABC

c: Xét ΔBDC có 

BA là đường trung tuyến

DM là đường trung tuyến

BA cắt DM tại G

Do đó: G là trọng tâm

=>BG=2/3BA=6(cm)

11 tháng 2 2015

Tam giác ABC vuông tại A => tam giác ABD cũng vuông tại D

a) Xét 2 tam giác : ABD và BẮC, ta có:

AD = AC  (GT)

AB LÀ CẠNH CHUNG

vậy tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

b)  Từ tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )

=> BD = BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )

Xét 2 tam giác : MBD và MCB, ta có :

        BM là cạnh chung

        góc ABD = góc ABC

         BD = BC

=> tam giác MBD = TAM GIÁC MCB ( c . g. c)

ko sai đâu

11 tháng 2 2015

Tam giác ABC vuông tại A => tam giác ABD cũng vuông tại D

a) Xét 2 tam giác : ABD và BẮC, ta có:

AD = AC  (GT)

AB LÀ CẠNH CHUNG

vậy tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

b)  Từ tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )

=> BD = BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )

Xét 2 tam giác : MBD và MCB, ta có :

        BM là cạnh chung

        góc ABD = góc ABC

         BD = BC

=> tam giác MBD = TAM GIÁC MCB ( c . g. c)

        chính xác, nhớ like nhoa!!!!