K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé:

Câu hỏi của Lê Xuân Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé:

Câu hỏi của Lê Xuân Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 12 2022

Sao cô không trả lời luôn

a) ta có AB=AC\(\Rightarrow\Delta ABC\) là tam giác vuông cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) hay \(\widehat{ACK}=\widehat{ABK}\)

Xét \(\Delta AKB\) và \(\Delta AKC\) có

\(AB=AC\) ( giả thiết )

\(\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\) (chứng minh trên)

\(KB=KC\) ( Vì K là trung điểm của BC )

 \(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\left(c-g-c\right)\)

vậy  \(\Delta AKB=\Delta AKC\)

b)  ta có \(\Delta AKB=\Delta AKC\) (chứng minh câu a)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180độ\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=\dfrac{180độ}{2}=90độ\)

\(\Rightarrow AK\perp BC\)

vậy \(AK\perp BC\)

c) ta có \(AK\perp BC\) (chứng minh trên)

mà \(EC\perp BC\) ( giả thiết )

\(\Rightarrow EC//AK\)

vậy \(EC//AK\)

d) ta có \(\Delta ABC\)  là tam giác vuông cân

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=45độ\)

ta có \(EC\perp BC\Rightarrow\widehat{BCE}=90độ\)

ta có \(\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=\widehat{BCE}\)

          \(45độ+\widehat{ACE}=90độ\)

                       \(\widehat{ACE}=90độ-45độ=45độ\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ACB}=45độ\)

ta có  \(\widehat{CAB}+\widehat{CAE}=180độ\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow90độ+\widehat{CAE}=180độ\)

\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180độ-90độ=90độ\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{CAB}=90độ\)

Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta CAB\) có 

\(\widehat{ACE}=\widehat{ACB}\)  (chứng minh trên)

CA là cạnh chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{CAB}\) (chứng minh trên

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta ACB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow CE=CB\)

vậy \(CE=CB\)

 

 

 

4 tháng 1 2016

làm jup mik vs , mik tik đúng cho!

6 tháng 3 2018

a) Xét tam giác vuông ABC có K là trung điểm nên theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, ta có: KB = KA

Hay tam giác KAB cân tại K, suy ra \(\widehat{KBA}=\widehat{KAB}\)

Xét tam giác vuông ADE có I là trung điểm nên theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, ta có: ID = IA

Hay tam giác IDA cân tại I, suy ra \(\widehat{IAB}=\widehat{IDA}\)

Vậy nên ta có: \(\widehat{KBA}+\widehat{IAB}=\widehat{KAB}+\widehat{IDA}=90^o\left(\widehat{DKA}=90^o\right)\)

Gọi giao điểm của BC và AI là J.

Xét tam giác ABJ có \(\widehat{JBA}+\widehat{JAB}=90^o\Rightarrow\widehat{BJA}=90^o\)

Vậy nên \(AI\perp BC.\)

b) Ta thấy ngay \(DE=2AI;BC=2AK\)

Mà theo quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên thì \(AI\ge AK\)

Vậy nên \(DE\ge BC\).

Bạn xuất sắc lắm Lê Xuân Huy