các bài toán về chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
mình cần gấp//////////////////
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}NB=NC\\MB=MC\\MN.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta NMB=\Delta NMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{NMC}\)
Mà \(\widehat{NMB}+\widehat{NMC}=180^0\Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{NMC}=90^0\)
\(\Rightarrow MN\perp BC\left(1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\MB=MC\\MA.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AM\equiv MN\)
Vậy A,N,M thẳng hàng
a: vecto AB=(-3;-4)
vecto AC=(3;-2)
Vì -3/3<>-4/2-2
nên A,B,C là ba đỉnh của 1 tam giác
b: Tọa độ G là:
x=(2-1+5)/3=2 và y=(3-1+1)/3=2
=>G(2;2) và A(2;3)
Tọa độ I là:
x=(2+2)/2=2 và y=(2+3)/2=2,5
c: K thuộc Oy nên K(0;y)
vecto AI=(0;-0,5); vecto AK=(-2;y-3)
Theo đề, ta có:
0/-2=-0,5/y-3
=>-0,5/y-3=0
=>Ko có K thỏa mãn
Ba điểm thẳng hàng khi:
+) Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng
+) Có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Bài tập:
1) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Có mấy trường hợp hình vẽ?
2) a) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có mấy trường hợp hình vẽ?
b) Trong mỗi trường hợp, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Hãy nói cách vẽ ba điểm ko thẳng hàng
1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.
2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng
3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.
4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba.
5. Hai đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
6. Đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy có chứa điểm thứ ba.
7. Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường cao trong tam giác .
8. Sử dụng tính chất hình bình hành.
9. Sử dụng tính chất góc nội tiếp đường tròn.
10. Sử dụng góc bằng nhau đối đỉnh
11. Sử dụng trung điểm các cạnh bên, các đường chéo của hình thang thẳng hàng
12. Chứng minh phản chứng
13. Sử dụng diện tích tam giác tạo bởi ba điểm bằng 0
14. Sử dụng sự đồng qui của các đường thẳng.
Xét △ABC và △ADE
Có: AB = AD (gt)
BAC = DAE (2 góc đối đỉnh)
AC = AE (gt)
=> △ABC = △ADE (c.g.c)
=> ACB = AED (2 góc tương ứng)
Xét △AMC và △ANE
Có: MC = EN (gt)
MCA = NEA (cmt)
AC = AE (gt)
=> △AMC = △ANE (c.g.c)
=> CAM = EAN (2 góc tương ứng)
Ta có: EAM + CAM = 180o (2 góc kề bù)
=> EAM + EAN = 180o
=> MAN = 180o
=> 3 điểm M, A, N thẳng hàng
cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA
a) Chứng minh tam giác ABM = tam giác DCM
b) Chứng minh AB song song với CD
c) Gọi N là trung điểm của AC. Trên tia đối của NB lấy E sao cho NE=NB. Chứng minh D,C,E thẳng hàng
Chúc bạn làm bài tốt
Bài 1: Cho \(\widehat{xOy}\). Lấy A\(\in\)Ox; B\(\in\)Oy sao cho: OA = OB. Vẽ đương tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính, sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm M và N năm trong \(\widehat{xOy}\).
CMR: a) \(\Delta\)OMA=\(\Delta\)OMB
b) \(\Delta\)ONA=\(\Delta\)ONB
c) Ba điểm O;M;N thẳng hàng
Bài 2: Cho \(\Delta\)ABC có: AB=AC. Gọi M là một điểm năm trong \(\Delta\)ABC, sao cho MB=MC, N là trung điểm của BC.
CMR: a) AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b) Ba điểm A;M;N thẳng hàng
Bài 3: Cho\(\Delta\)ABC. M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A, vẽ tia Cx // AB. Trên tia Cx lấy điểm D, sao cho CD=AB.
CMR: a) MA=MD
b) Ba điểm A;M;D thẳng hàng