Mọi người giúp mình với : a) Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số là . . . với số mũ . . .
b) Mỗi điểm trên đường thẳng là . . . của . . . đối nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
nhân 2 lũy thừa cùng cơ số:
ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
nhân 2 lũy thừa cùng số mũ
ta nhân co số giũ nguyên số mũ
chia 2 lũy thừa cùng cơ số
ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ !
các bn tích mk vs nhaz ! kb mk nữa nhá !
am.an = am + n
ma.na = (m.n)a
am : an = am - n
\(\left(a,m,n\in N;a\ne0;m\ge n\right)\)
a. Lũy thừa bằng nhau , cơ số bằng nhau thì số mũ của nó bằng nhau.
b. Trong 2 thừa số có cùng cơ số ,lũy thừa lớn hơn thì số mũ lớn hơn.
c. trong 2 lũy thừa có cùng số mũ , lũy thừa nhỏ hơn thì số mũ nhỏ hơn.
dấu gạch ngang ở trên là cái mình điền nhé
Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
VD: 28=2.2.2.2.2.2.2.2
Có nghĩa là tích của các thừa số giống nhau
Có nghĩa là : 28 là tích của 8 thừa số 2.
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
VD: 25.23=25+3=28
Có nghĩa là: Ta giữ nguyên cơ số , công hai số mũ lại với nhau!
Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)
Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)
Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)
Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)
1.Phép cộng:
giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)
Phép nhân:
Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)
2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a
3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m
chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)
1
tính chất | phép cộng | phép nhân | phép nhân và phép cộng | |
giao hoán | a+b=b+a | a*b=b*a | k | |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c) | (A*b)*c=a*(b*c) | k | |
phân phối | k co | k có | (a+b)*c=a*c+b*c | |
2 là n số tự nhiên a nhân với nhau
3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )
a^m*a^n=a^m+n
+ Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
Còn lại giở sgk mà lm
a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số là giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
b) Mỗi điểm trên dường thẳng là gốc của hai tia đối nhau
a)Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số là cộng số mũ với số mũ
b)Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau