vẽ tam giác UVZ biết UV = 5 CM , VZ = 6 CM , ZU= 10 CM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì 5+4 > 6 nên ba độ dài 5 cm, 4 cm, 6 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.
b) Vì 3 + 6 = 9 < 10 nên ba độ dài 3 cm, 6 cm, 10 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
Cách vẽ
Vẽ đoạn thẳng AB= 6 cm
Vẽ cung tròn A, bán kính 5 cm
Vẽ cung tròn B,bán kính 5 cm
Lấy một điểm giao cung trên gọi là điểm M
Vẽ MA , MB ta có ABC
Chứng minh tam giác vuông mà thấy số liệu là mừng chết mất =)))
Xét tam giác MNP có:
\(MN^2=NP^2+MP^2\)
\(10^2=6^2+8^2\)
\(100=36+64\)
Vậy trong tam giác này sử dụng được pytago
=> Tam giác MNP vuông tại P
Hình dễ lắm b. Lúc này hình chưa chứng minh là vuông nhé :)
Bây giờ mới để ý chỗ đề viết sai. Tam giác MNP chứ lấy đâu ra R? :)
AB = KN = 10 (cm)
AC = KP = 5 (cm)
Chu vi tam giác KNP :
10 + 5 + 8 = 23 (cm)
=> D
a, Ta có ∆DEF vuông vì D E 2 + D F 2 = F E 2
b, c, Tìm được: DK = 24 5 cm và HK = 32 5 cm
K D E ^ ≈ 36 0 52 ' ; K E D ^ = 35 0 8 '
d, Tìm được DM=3cm, FM=5cm và EM = 3 5 cm
e, f, Ta có: sin D F K ^ = D K D F ; sin D F E ^ = D E E F
=> D K D F = D E E F => ED.DF = DK.EF
1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có \(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)
3: Xét ΔBAC có BK là đường phân giác
nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{BC}\)
mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)
nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có
\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBHA
Suy ra: \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AH}{BH}\)
=>BH/AH=AB/AC
hay \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AH}{AC}\)
hay \(AK\cdot AC=AH\cdot KC\)
Bước 1: Vẽ NP = 7cm
Bước 2: Tại điểm N vẽ cung tròn tâm N bán kính MN = 4cm
Tại điểm P vẽ cung tròn tâm P bán kính MP = 5cm
2 cung tròn này cắt nhau ở đâu thì đó là điểm M
Bước 3: Nối MN, MP ta được tam giác MNP
Cứ làm theo 3 bước trên ta vẽ được tam giác MNP
tự đánh điểm
bước 1: vẽ đoạn thẳng ZU =10 cm
bước 2 : dùng khẩu độ compa 5cm để vẽ cung trón tâm U
bước 3: dùng khẩu độ compa 6 cm để vẽ cung tròn tâm Z
bước 4: hai cung tròn cắt nhau ở V
bước 5: nối các đỉnh với nhau ta được tam giác UVZ