K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

tự đánh điểm

8 tháng 12 2017

bước 1: vẽ đoạn thẳng ZU =10 cm

bước 2 : dùng khẩu độ compa 5cm để vẽ cung trón tâm U

bước 3: dùng khẩu độ compa 6 cm để vẽ cung tròn tâm Z

bước 4: hai cung tròn cắt nhau ở V 

bước 5: nối các đỉnh với nhau ta được tam giác UVZ

19 tháng 9 2023

a) Vì 5+4 > 6 nên ba độ dài 5 cm, 4 cm, 6 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.

b) Vì 3 + 6 = 9 < 10 nên ba độ dài 3 cm, 6 cm, 10 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác

18 tháng 1 2017

Chứng minh tam giác vuông mà thấy số liệu là mừng chết mất =)))

Xét tam giác MNP có:

 \(MN^2=NP^2+MP^2\)

\(10^2=6^2+8^2\)

\(100=36+64\)

Vậy trong tam giác này sử dụng được pytago

=> Tam giác MNP vuông tại P

Hình dễ lắm b. Lúc này hình chưa chứng minh là vuông nhé :)

P N M

18 tháng 1 2017

Bây giờ mới để ý chỗ đề viết sai. Tam giác MNP chứ lấy đâu ra R? :)

10 tháng 4 2021

AB = KN = 10 (cm) 

AC = KP = 5 (cm) 

Chu vi tam giác KNP : 

10 + 5 + 8 = 23 (cm) 

=> D

10 tháng 4 2021

D

7 tháng 3 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

28 tháng 1 2022

a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100=BC^2\)

Áp dụng định lí Py-ta-go đảo ta có: tam giác ABC vuông tại A

b. Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}BDchung\\\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\)=\(\Delta EBD\) \(\Rightarrow\)DA=DE(dpcm)

c. Xét \(\Delta FAD\) vuông tại A và \(\Delta CED\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}DA=DE\\\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta FAD\)=\(\Delta CED\)\(\Rightarrow\)AF=EC

Mà BF=AB+BF, BC=BE+EC, AF=EC, AB=BE

\(\Rightarrow\)BF=BC\(\Rightarrow\)\(\Delta BFC\) cân tại B

d. Xét \(\Delta BFC\) cân tại B có: CA,FE là đường cao giao nhau tại D

\(\Rightarrow\)BD cũng là đường cao của \(\Delta BFC\)

mà \(\Delta BFC\) cân tại B nên BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\) BD là đường trung trực (dpcm)

 

a: Trực tâm là điểm D

b: EF=căn 3^2+4^2=5cm

c: DF=căn 10^2-6^2=8cm