K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

a) Ta có x  ⋮ 10 ; x ⋮ 15 và x < 100

Nên x\in BC (10;15) và x < 100

         10= 2.5

         15= 3.5

=> BCNN(10,15)= 2.3.5= 30

Do đó BC(10,15) = B(30)={0;30;60;90;120;...}

Mà BC(10;15) và x < 100 => x\in {0;30;60;90}

b)      Giải

x ⋮ 20 ; x ⋮ 35 và 200 < x < 500

Nên x thuộc BC(20;35) và 200 < x < 500

          20= 2^2.5(2^2 có nghĩa là 2 mũ 2 nhé bạn)

          35= 5.7

=> BCNN(20;35)=2^2.5.7 =140

Do đó BC(20;35)= B(140)={0;140;280;420;560;...}

Mà BC(20;35) và 200 < x < 500 => x \in {280;420}

c)      Giải

Ta có: x ⋮ 4 ; x ⋮ 6 và 0 < x < 50

Nên x thuộc BC(4;6) và 0 < x < 50

        4= 2^2​​

        6= 2.3

=> BCNN(4;6)= 2^2.3=12

Do đó BC(4;6) = B(12)={0;12;24;36;48;60;...}

Mà BC(4;6) và 0 < x < 50 => x thuộc {12;24;36;48}

d)     Giải

Ta có x ⋮  12 ; x ⋮  18 và x < 250

Nên x thuộc BC(12;18) và x < 250

       12=2^2.3

       18=2.3^2

=> BCNN(12;18)= 2^2.3^2=36

Do đó BC(12;18)=B(36)={0;36;69;105;141;177;213;249;285;...}

Mà BC(12;18) và x < 250 => x thuộc {0;36;69;105;141;177;213;249}

 ​

11 tháng 12 2021

A=10x55=550

11 tháng 12 2021

Oh cảm ơn nha

a) if a>b then max:=a; else max:=b;b) var X: Array[5..10] Of Real; c) X:=10; while X:=10 do X := X+5; d) for  i:=1.5 to 10 do m:=m + 1;e) if a>b then max:=a else max:=b;f) var X: Array[5.5..10] Of Real; g) X:=10; while X>10 do X := X+5; h) for  i:=1.5 to 10 do m:=m + 1;III. Hãy viết các câu lệnh, khai báo theo yêu cầu sau: A. Khai báo mảng A gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực.B. Phần tử thứ  5 của mảng A được gán giá trị là 8.C. Khai báo mảng dayso gồm...
Đọc tiếp

a) if a>b then max:=a; else max:=b;

b) var X: Array[5..10] Of Real;

c) X:=10; while X:=10 do X := X+5;

d) for  i:=1.5 to 10 do m:=m + 1;

e) if a>b then max:=a else max:=b;

f) var X: Array[5.5..10] Of Real;

g) X:=10; while X>10 do X := X+5;

h) for  i:=1.5 to 10 do m:=m + 1;

III. Hãy viết các câu lệnh, khai báo theo yêu cầu sau:

A. Khai báo mảng A gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực.

B. Phần tử thứ  5 của mảng A được gán giá trị là 8.

C. Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

D. Nhập giá trị cho phần tử thứ 2 trong mảng diem.        

IV. Bài tập

 Viết chương trình thực hiện các yêu cầu sau:

a.    Nhập điểm văn và điểm toán của n học sinh trong một lớp (n nhập từ bàn phím)

b.    Tính điểm trung bình của mỗi học sinh (kết quả lấy 1 chữ số thập phân)

help với mai ktr ;-;

 

1

III:
A: var a:array[1..50]of real;

B: a[5]:=8;

C: var a:array[1..50]of integer;

D: readln(dem[2]);

Bài 1: Tính nhanh * (a x 7 + a x 8 - a x 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = a x (7 + 8 – 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = (a x 0) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = 0 : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = 0 * (18 - 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10) = (18 – 18) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10) = 0 x (2 + 4 + 6 + 8 + 10) = 0 Bài 2: Tìm x x x 5 + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 358 = 633 (x x 5) = 633 -358 x x 5 = 275 x = 275 : 5 x =...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính nhanh

* (a x 7 + a x 8 - a x 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= a x (7 + 8 – 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= (a x 0) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= 0 : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= 0

* (18 - 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= (18 – 18) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= 0 x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= 0

Bài 2: Tìm x

x x 5 + 122 + 236 = 633

(x x 5) + 122 + 236 = 633

(x x 5) + 358 = 633

(x x 5) = 633 -358

x x 5 = 275

x = 275 : 5

x = 55

(x : 12) x 7 + 8 = 36

(x : 12) x 7 = 36 – 8

(x : 12) x 7 = 28

(x : 12) = 28 : 7

x : 12 = 4

x = 4 x 12

x = 48

Bài 3: Tính nhanh tổng sau: 6 + 12 + 18 + .......+ 90.

Bài giải

Ta viết tổng 6 + 12 + 18 + .......+ 96 với đầy đủ các số hạng như sau:

= 6 + 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42 + 48 + 54 + 60 + 66 + 72 + 78 + 84 + 90

= (6 + 90) + (12 + 84) + (18 + 78) + (24 + 72) + (30 + 66) + (36 + 60) + (42 + 54) + 48

= 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 48

= 96 x 7 + 48

= 672 + 48

= 720

Bài 4: Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 48 đến 126 có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ? Có bao nhiêu chữ số?

Bài giải

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 48 đến 126 có: (126 – 48) : 1 + 1 = 79 (số)

Dãy số bắt đầu là số chẵn kết thúc là số chẵn thì số lượng số chẵn hơn số lượng số lẻ 1 số

2 lần số lẻ là: 79 – 1 = 78 (số)

Số lẻ là: 78 : 2 = 39 (số)

Số chẵn là: 39 + 1 = 40 (số)

Đáp số: Số lẻ: 39 số

Số chẵn: 40 số

Từ 48 đến 99 có: (99 – 48) : 1 + 1 = 52 (số)

Từ 100 đến 126 có: (126 – 100) : 1 + 1 = 27 (số)

Số các chữ số là: 52 x 2 + 27 x 3 = 185 (chữ số)

Đáp số: 185 chữ số

Bài 5: Tích của hai số là 354. Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích mới là bao nhiêu?

Bài giải

Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích tăng là: 3 x 2 = 6 (lần)

Tích mới là: 354 x 6 =2124

Đáp số: 2124

Bài 6: Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được một số có ba chữ số khác nhau là A. Từ hai số 5, 8 ta lập được một số có hai chữ số khác nhau là B. Biết rằng hiệu giữa A và B là 891. Tìm hai số đó?

Bài giải

Biết hiệu giữa A và B là 891 tức là số có 3 chữ số phải lớn hơn 891.

Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được số có ba chữ số khác nhau lớn hơn 891 là: 976, 967.

Từ hai số 5, 8 ta lập được số có hai chữ số khác nhau là: 58 và 85.

Ta có các trường hợp sau:

976 – 58 = 918 (loại) 976 – 85 = 891 (chọn)

967 – 58 = 909 (loại) 967 – 85 = 882 (loại)

Vậy hai số đó là: 976 và 85

Bài 7: Trong túi có ba loại bi: bi đỏ, bi vàng và bi xanh. Biết rằng số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên, số bi xanh ít hơn số bi vàng là 3 viên và nhiều hơn bi đỏ là 4 viên. Hỏi trong túi có bao nhiêu viên bi?

Bài giải

Số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên tức là số bi xanh là 15 viên

Số bi vàng là: 15 + 3 = 18 (viên)

Số bi đỏ là: 15 – 4 = 11 (viên)

Trong túi có tất cả số bi là: 15 + 18 + 11 = 44 (viên)

 

 

1
20 tháng 5 2022

mà đây là môn toán mà

21 tháng 4 2017

30 tháng 5 2022

C, F?

31 tháng 5 2022

C

18 tháng 4 2022

sos

18 tháng 4 2022

undefined

19 tháng 8 2021

chữ e kia là thuộc nha mn

 

19 tháng 8 2021

chữ e là ∈ nha

12 tháng 11 2023

a: -10<x<10

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-9;-8;-7;...;7;8;9\right\}\)

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là:

\(\left(-9\right)+\left(-8\right)+\left(-7\right)+...+7+8+9\)

\(=\left(-9+9\right)+\left(-8+8\right)+...+\left(-1+1\right)+0\)

=0+0+0+...+0

=0

b: \(-10< x< =10\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-9;-8;...;8;9;10\right\}\)

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là:

\(\left(-9\right)+\left(-8\right)+...+8+9+10\)

\(=\left(-9+9\right)+\left(-8+8\right)+...+\left(-1+1\right)+0+10\)

=10

c: \(-10< =x< 10\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-10;-9;...;8;9\right\}\)

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là:

\(\left(-10\right)+\left(-9\right)+...+8+9\)

\(=\left(-10\right)+\left(-9+9\right)+...+\left(-1+1\right)+0\)

=-10

d: \(-10< =x< =10\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-10;-9;...;9;10\right\}\)

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là:

\(\left(-10\right)+\left(-9\right)+...+9+10\)

\(=\left(-10+10\right)+\left(-9+9\right)+...+\left(-1+1\right)+0\)

=0+0+...+0

=0

 

12 tháng 11 2023

a) -10 < x < 10

⇒ x ∈ {-9; -8; -7; ...; 8; 9}

Tổng là:

-9 + (-8) + (-7) + ... + 8 + 9 = 0

b) -10 < x ≤ 10

⇒ x ∈ {-9; -8; -7; ...; 9; 10}

Tổng là:

-9 + (-8) + (-7) + ... + 9 + 10 = 10

c) -10 ≤ x < 10

⇒ x ∈ {-10; -9; -8; ...; 8; 9}

Tổng là:

-10 + (-9) + (-8) + ... + 8 + 9 = -10

d) -10 ≤ x ≤ 10

⇒ x ∈ {-10; -9; -8; ...; 9; 10}

Tổng là:

-10 + (-9) + (-8) + ... + 9 + 10 = 0