x:12;x:15 và x là số tự nhiên thỏa mãn 100<x<150
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12 * 12 * 12 * 12 * 12 * 12 * 12 *12 = 12 * 8 = 96
K mk nha nguyen thuy hang
12 x 1 = 12
12 x 2 = 24
12 x 3 = 36
12 x 4 = 48
12 x 5 = 60
12 x 6 = 72
12 x 7 = 84
12 x 8 = 96
12 x 9 = 108
12 x 10 = 120
Chúc bạn học tốt!!! ^_^
12 x 1 = 12
12 x 2 = 24
12 x 3 = 36
12 x 4 = 48
12 x 5 = 60
12 x 6 = 72
12 x 7 = 84
12 x 8 = 96
12 x 9 = 108
12 x 10 = 120
nhớ tk cho mk nha !
x=11 suy ra 12=x+1 thay vào A ta có:
A=x^17- (x+1)x^16 + (x+1)x^15 - (x+1)x^14 + .....- (x+1)x^2+(x+1)x -1
= x^17 - x^17 -x^16 + x^16 + x^15 - x^15 - x^14 +.....- x^3 -x^2 + x^2 +x -1
= x-1= 11-1=10
bạn làm sai rồi !
\(\Leftrightarrow x\left(3x+2\right)+\left(x+1\right)^2-\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)=-12\)
\(\Leftrightarrow3x^2+2x+x^2+2x+1-4x^2+25=-12\)
\(\Leftrightarrow4x+26=-12\)
\(\Leftrightarrow4x=-38\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{19}{2}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{19}{2}\right\}\)
12 x 1 + 12 x 2 + 12 x 3 + 12 x 4
= 12 x (1 + 2 + 3 + 4)
= 12 x 10
= 120
\(x=\sqrt{12-\sqrt{12-\sqrt{12-\sqrt{12-...}}}}\)
=>\(x^2=12-x\)
=>\(x^2+x-12=0\)
=>(x+4)(x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(x\) ⋮ 12; \(x\) ⋮ 15 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(12; 15)
12 = 22.3; 15 = 3.5; BCNN(12; 15) = 22.3.5 = 60
\(x\) \(\in\) B(60) = {0; 60; 120; 180;...}
Vì 100 < \(x\) < 150 nên \(x\) = 120
Vậy \(x\) = 120
Lời giải
Theo đề bài , x ⋮ 12
x ⋮ 15
Mà x \(\in\) N , 100 < x < 150
⇒ x \(\in\) BC(12;15)
Ta có : 12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BC(12;15) = 22 . 3 . 5 = 60
BC(12;15) = B( 60 ) = { 0;120;180;...}
x \(\in\) { 0;120;180;...}
Mà 100 < x < 150
nên x = 120
Vậy x là 120