K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

chia 156 cho a dư 12 nên a là ước của 156-12=144 , a>12

chia 280 cho a dư 10 nên a là ước của 280-10=270, a>10

=> a thuộc ƯC(144,270), a>12

ta có 

144=24.32

270=2.33.5

=>ƯCLN(144,270)=2.32=18

=>ƯC(144,270)=Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

mà a>12

=>a=18

26 tháng 11 2017

Bạn làm đúng rồi đó! Cảm ơn nhiều

21 tháng 11 2021

2.

Vì 156 chia cho a dư 12 nên a là ước của 156 - 12 = 144.

Vì 280 chia cho a dư 10 nên a là ước của 280 - 10 = 270.

Vậy a ∈ ƯC(144, 270) và a > 12.

* Ta có; 144 = 24.32 và 270 = 2.33.5

Nên ƯCLN (144; 270)= 2.32 = 18

⇒ ƯC(144; 270) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Kết hợp a > 12 nên a = 18.

21 tháng 2 2016

Theo bài ra ta có ( 156 -12) chia hết cho a hay 144 chia hết cho a với điều kiện a > 12 (1)

Theo bài ra ta có ( 280 - 10) chia hết cho a hay 270 chia hết cho a với điều kiện a > 12 (2)

Từ (1) và (2) suy ra a thuoc UC( 144,270) va a > 12

Ta có : 

        144 = 23 . 32

        270 = 2 . 3. 5

 UCLN ( 144,270) = 2 .32

UC ( 144,270 ) = U ( 18 ) = ( 1,2,3,6,9,18)

Vi a thuoc UC(144,270) va a > 12 

Nen a = 18

 vay a = 18

a bằng 18

 

9 tháng 10 2015

ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )

156 chia a dư 12 =>; 156 - 12 chia hết cho a =>; 144 chia hết cho a (1)

280 chia a dư 10 =>; 280 - 10 chia hết cho a =>; 270 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) =>; 144 ; 270 chia hết cho a

=>; a thuộc UC (144;270)

UCLN ( 144 ; 270 ) = 18

=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 )

a > 12 => a= 18

9 tháng 11 2017

Bài này dài lắm bạn vào câu hỏi tương tự khác có1000000000000000000000000000000000000000000000%

13 tháng 11 2017

bài này khó quá tớ ko nghĩ đc sory bạn

18 tháng 5 2017

Có 156 chia cho a dư 12

=> 156 - 12 = 144 chia hết cho a (1)

Có 280 chia cho a dư 10

=> 280 - 10 = 270 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2)

=> a \(\in\)ƯC(144,270)

12 là số dư của phép chia 156 cho a => a > 12

Có ƯC(144,270) = {1,2,3,6,9,18}

Mà a > 12

=> a = 18

Vậy số tự nhiên a cần tìm là 18.

31 tháng 10 2017

Vì 156 chia cho a dư 12 nên a là ước của 156 - 12 = 144.

Vì 280 chia cho a dư 10 nên a là ước của 280 - 10 = 270.

Vậy a \(\in\) ƯC(144, 270) và a > 12.

Ta timd được a = 18.

10 tháng 11 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

10 tháng 11 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Hatsune Miku Hai đứa mình cùng link à!!!!!!!

1 tháng 11 2015

 

ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )

156 chia a dư 12 => 156 - 12 chia hết cho a => 144 chia hết cho a (1)

280 chia a dư 10 => 280 - 10 chia hết cho a => 270 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) => 144 ; 270 chia hết cho a 

=> a thuộc UC (144;270)

UCLN ( 144 ; 270 ) =  18 

=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 ) 

a > 12 => a= 18 

 

4 tháng 1 2016

2154 nha pan 

Tick nha

30 tháng 7 2016

 a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )

156 chia a dư 12 => 156 - 12 chia hết cho a => 144 chia hết cho a (1)

280 chia a dư 10 => 280 - 10 chia hết cho a => 270 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) => 144 ; 270 chia hết cho a 

=> a thuộc UC (144;270)

UCLN ( 144 ; 270 ) =  18 

=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 ) 

a > 12 => a= 18 

30 tháng 7 2016

Bài giải

- Giả sử x là thương của phép chia 156 : a dư 12

Ta có : 156 : a = x ( dư 12 )

               a . x = 156 - 12

               a . x = 144

- Giả sử y là thương của phép chia 280 : a dư 10

Ta có : 280 : a = y ( dư 10 )

               a . y = 280 - 10

               a . y = 270

- Từ đây ta suy ra a là ƯC ( 144,270 ) và với điều kiện a phải lớn hơn số dư 12 .

Ta có : 144 = 24 . 32

           270 = 2 . 33 . 5

=> ƯCLN ( 144,270 ) = 2 . 32 = 18

=> ƯC ( 144,270 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

Vậy chỉ có số 18 thỏa mãn với điều kiện đề bài .

Kết luận a = 18

Các bạn có thế thử lại : 156 : 18 = 8 ( dư 12 )

                                    280 : 18 = 15 ( dư 10 )

Nếu bạn nào thắc mắc bài này thì có thể trình bày như trên vào vở nha ,đây là cách làm mình mới nghĩ ra vào hôm qua !

Hôm nay mình muốn chia sẻ cho các bạn về cách làm của mình ,ai thấy đúng thì nhấn đúng nha !