K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11

3.(\(x-1\)) - 2.(\(x+2\)) = 20

         3\(x\) - 3 - 2\(x\) - 4 = 20

    (3\(x\) - 2\(x\)) - (3 + 4) = 20

                        \(x\) - 7 = 20

                             \(x\) = 20 + 7

                             \(x\) = 27

Vậy \(x=27\)  

    

NV
28 tháng 11

`3(x-1)-2(x+2)=20`

`3x-3-2x-4=20`

`x-7=20`

`x=20+7`

`x=27`

16 tháng 12 2016

dễ mà

 

22 tháng 12 2016

vậy làm đi

14 tháng 4 2020

1, Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:

Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình

Bước 2: Quy đồng và khử mẫu phương trình

Bước 3: Giải phương trình đã khử mẫu

Bước 4: Đối chiếu nghiệm với ĐKXĐ

2, Bạn kiểm tra lại đề

14 tháng 4 2020

Câu 2 đề đúng mà? Giải PT chứa ẩn ở mẫu đó.

11 tháng 9 2016

Lí do: 2(x - 1) - x = 4

Áp dụng tính chất sau:

a.b + c.b = b (a + c)

Áp dụng tính chất trên:

2(x - 1) = 2.x - 1.2 = 2x - 2 

Như vậy: 2(x-1) - x = 2x - 2 - x = 4

11 tháng 9 2016

2(x - 1) - x = 4

=> 2x - 2 - x = 4

=> 2x - x = 4 + 2

=> x = 6

15 tháng 9 2017

\(x+5x-2\left(x-1\right)=12\)

\(x+5x-2x+2=12\)

\(4x=12-2\)

\(4x=10\)

\(x=\frac{5}{2}\)

vay \(x=\frac{5}{2}\)

X+5X-2(X-1)=12

(X+5X-2X)+2=12

4X+2=12

4X=12-2

4X=10

X=\(\frac{10}{4}\)=\(\frac{5}{2}\)

21 tháng 8 2015

Nếu là ♦ thì đọc tiếp, lý do tôi nói sau. Trước tiên lý thuyết 
---------- 
Số chính phương chẵn là bình phương của số chẵn nên có dạng 4k. Số chính phương lẻ có dạng 4k + 1: (2n + 1)² = 4n(n + 1) + 1 ♂ 
Từ ♂ => số chính phương lẻ có dạng 8k + 1 do 1 trong 2 số n vả (n + 1) chẵn. 
Bình phương của số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Bình phương của số không chia hết cho 3 thì chia cho 3 dư 1: (3n +- 1)² = 3(3n² +- 2n) + 1 
-------- 
Ta tìm số hữu tỷ x = n / m với (n, m) = 1, tức dưới dạng phân số tối giản 
=> x² - 5 = (n² - 5m²) / m² = (k / l)², với (k, l) = 1 
=> (n² - 5m²) * l² = m² * k² 
Nếu n² - 5m² = 1 thì dĩ nhiên là số chính phương. Nếu n² - 5m² > 1 => mỗi ước nguyên tố p của n² - 5m² trong khai triển n² - 5m² thành tích các thừa số nguyên tố phải được nâng lên lũy thừa chẵn vì ngược lại thì VT chứa p với lũy thừa lẻ trong khi VP nếu có ước nguyên tố p thì nó được nâng lên lũy thừa chẵn nên không thể có đẳng thức. Vậy n² - 5m² là số chính phương. Tương tự n² + 5m² là số chính phương. 
n và m không thể cùng chẵn vì phân số là tối giản. Cũng không thể cùng lẻ vì lúc đó n² + 5m² = 4m² + n² + m² là số có dạng 4k + 2 nên không thể là số chính phương. Vậy n và m không cùng chẵn lẻ. n không chẵn vì lúc đó m lẻ và n² - 5m² = n² - 8m² + 3m² có dạng 4k + 3. Vậy n lẻ và m chẵn. Nếu m không chia hết cho 4 tức có dạng 4k + 2 thì 5m² có dạng 8k + 4 và n² có dạng 8k + 1 nên số lẻ n² + 5m² có dạng 8k + 5 nên không thể là số chính phương. Vậy m chia hết cho 4 
n và m tất nhiên không cùng chia hết cho 3 vì phân số tối giản. Nếu n chia hết cho 3 thì m không chia hết cho 3 và số n² + 5m² = n² + 3m² + 2m² chia cho 3 dư 2 nên không thể là số chính phương. Vậy m chia hết cho 3 và n không chia hết cho 3. Do (3, 4) = 1 => m chia hết cho 12 = 3*4 => m = 12*p, với p tự nhiên ≥ 1 
Với p = 1 => m = 12 => n² - 5*12² = n² - 720 ≥ 0 => n ≥ 27 
=> n = 29, 31, 35, 37, 41, ... (các số lẻ ≥ 27 không chia hết cho 3) 
Ta loại n = 35 vì lúc đó n² - 5m² chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 do m không chia hết cho 5 nên không thể là số chính phương. Thử 4 số còn lại ta thấy n = 41 thỏa mãn: 
41² - 5*12² = 31², 41² + 5*12² = 49² 
(41 / 12)² - 5 = (31 / 12)², (41 / 12)² + 5 = (49 / 12)² tức x = 41 / 12 thỏa mãn 

Do không cm được là phân số tối giản 41 / 12 là số hữu tỷ duy nhất thỏa mãn mà cũng không cm được là có nhiều phân số tối giản khác nhau thỏa mãn (do không có ý tưởng) nên đây là lý do tôi đã nêu.

21 tháng 8 2015

Phan Nguyen Tuan Anh copy nhanh v~~

15 tháng 3 2016

Áp dụng định lí Bezout ta có f(1) = 0 => 13 + 2.12 + k.1 + 2 =0 => k = - 5

8 tháng 5 2016

xin hãy cứu tui

8 tháng 5 2016

1)Tính 1+1/2(1+2)+...+1/20(1+2+...+20)

Đặt M=1+1/2(1+2)+...+1/20(1+2+...+20)

2M=2[1+1/2(1+2)+...+1/20(1+2+...+20)]

2M=2+3+...........+21=230

M=230/2=115

=>f(x)=ax2009-bx2011+115

=>f(-1)=-a+b+115 mà f(-1)=1780 nên -a+b+115=1780

-a+b=1780-115=1665

nên b=1665+a(1)

=>f(1)=a-b+115 (2)

Từ (1);(2) => f(1)=a-(1665+a)+115=a-1665-a+115=1780

Vậy f(1)=1780

2)Ta có: |2x+4|>=0(với mọi x)

=>-|2x+4|<=0(với mọi x)

|3y-5|>=0(với mọi x)

=>-|3y-5|<=0(với mọi x)

=>-|2x+4|-|3y-5|<=0(với mọi x)

=>-30-|2x+4|-|3y-5|<=-30(với mọi x) hay M<=-30(với mọi x)

Do đó, GTLN của M là -30 khi:

2x+4=0          và 3y-5=0

2x=0-4              3y=0+5

x=-4/2                y=5/3

x=-2                   y=5/3

Vậy để M có GTLN thì x=-2;y=5/3

t nhẩm hết nên ko chắc, có j tự tính lại rồi ib

18 tháng 9 2018

(x - 1)3 = 125

=> (x - 1)3 = 53

=> x - 1 = 5

=> x = 5 + 1

=> x = 6

(2x + 1)3 = 343

=> (2x + 1)3 = 73

=> 2x + 1 = 7

=> 2x = 7 - 1

=> 2x = 6

=>  x = 3

18 tháng 9 2018

720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5

=> 720:[41 - (2x - 5)] = 40

=> 41 - (2x - 5) = 720 : 40

=> 41 - (2x - 5) = 18

=> 2x - 5 = 41 - 18

=> 2x - 5 = 23

=> 2x = 23 + 5

=> 2x = 28

=> x = 14