K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11

 Đặt \(P=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

 Trước tiên ta sẽ chứng minh \(P\) chẵn.

 Ta thấy rằng một số nguyên thì hoặc là số chẵn, hoặc là số lẻ. Tuy nhiên, ta có tới 3 số nguyên a, b, c. Điều này có nghĩa là sẽ tồn tại ít nhất 2 số trong 3 số a, b, c có cùng tính chẵn lẻ (nguyên lý Dirichlet). Khi đó tổng của 2 số này là một số chẵn \(\Rightarrow\) P chẵn.

 Ta chứng minh \(P⋮3\)

 Nếu trong 3 số a, b, c có ít nhất một số chia hết cho 3, không mất tính tổng quát, giả sử số đó là a. Khi đó vì \(a,abc,a+b+c+abc\) đều chia hết cho 3 nên \(b+c⋮3\) \(\Rightarrow P⋮3\)

 Nếu trong 3 số a, b, c không có số nào chia hết cho 3 thì sẽ có 2 trường hợp:

 TH1: Cả 3 số này khi chia cho 3 có cùng số dư.

  Khi đó \(a+b+c⋮3\) trong khi \(abc⋮̸3\Rightarrow a+b+c+abc⋮̸3\), không thỏa mãn.

 TH2: 3 số a, b, c chia cho 3 không có cùng số dư. Khi đó tồn tại một số chia 3 dư 1 và một số chia 3 dư 2. Tổng của 2 số này sẽ chia hết cho 3 \(\Rightarrow P⋮3\)

 Vậy \(P⋮3\)

 Ta có \(P⋮2,P⋮3\) và \(ƯCLN\left(2,3\right)=1\) nên \(P⋮6\). Ta có đpcm.

 

\(a\) \(\Rightarrow b+c⋮3\)

 

22 tháng 9 2023

\(a^3+b^3+c^3=\left(a+b+c\right)^3-3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

Ta có: Với 3 số a,b,c ít nhất có 1 cặp a,b,c cùng chẵn hoặc cùng lẻ

=> \(\left[{}\begin{matrix}a+b⋮2\\b+c⋮2\\c+a⋮2\end{matrix}\right.\)=> \(3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)⋮6\)

=> \(a^3+b^3+c^3⋮6\)

22 tháng 9 2023

Cảm ơn ak

a: a^3-a=a(a^2-1)

=a(a-1)(a+1)

Vì a;a-1;a+1 là ba số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6

=>a^3-a chia hết cho 6

28 tháng 12 2022

loading...

12 tháng 12 2017

P - 3abc = (a+b)(b+c)(a+c)+abc - 3abc

= (a+b+c-c)(b+c)(a+c) - 2abc

= (a+b+c)(b+c)(a+c) - c(b+c)(a+c) - 2abc

= (a+b+c)(b+c)(c+a) - c(ab + bc +ac +c2) - 2abc

= (a+b+c)(b+c)(a+c) - c( ab +bc + ac +c2+ 2ab)

= (a+b+c)(b+c)(c+a) - c[(bc+c2+ac) + 3ab]

= (a+b+c)(b+c)(c+a) - c[c(b+c+a) + 3ab]

= (a+b+c)(b+c)(c+a) - c²(a+b+c) - 3abc

Ta có: a + b + c chia hết cho 6

⇒mà 6 ⋮ 2

⇒ a+b+c chia hết cho 2

⇒ a+b+c là số chẵn

⇒ trong 3 số a, b, c phải có ít nhất một số chẳn
⇒ abc ⋮ 2

⇒ 3abc ⋮ 6

mà a+b+c chia hết cho 6

⇒ (a+b+c)(b+c)(c+a) chia hết cho 6

c²(a+b+c) chia hết cho 6

⇒ (a+b+c)(b+c)(c+a) - c²(a+b+c) - 3abc chia hết cho 6

Vậy P - 3abc chia hết cho 6.

12 tháng 12 2021

Bài 1:

\(a,A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)=3\left(2+...+2^{2009}\right)⋮3\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2+2^2\right)\left(2+...+2^{2008}\right)=7\left(2+...+2^{2008}\right)⋮7\)

\(b,\left(\text{sửa lại đề}\right)B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3\right)\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)=4\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)⋮4\\ B=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3+3^2\right)\left(3+...+3^{2008}\right)=13\left(3+...+3^{2008}\right)⋮13\)

12 tháng 12 2021

Bài 2:

\(a,\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{2012}\\ \Rightarrow2A-A=2+2^2+...+2^{2012}-1-2-2^2-...-2^{2011}\\ \Rightarrow A=2^{2012}-1>2^{2011}-1=B\\ b,A=\left(2020-1\right)\left(2020+1\right)=2020^2-2020+2020-1=2020^2-1< B\)

24 tháng 11 2019

+ Theo bài, ta có: a+b+c chia hết cho 6

   => a+b+c=6

+ M=(a+b)(b+c)(c+a)-2abc

   M=(6-c)(6-a)(6-b)-2abc

   M=(12-6a-6c+ac)(6-b)-2abc

   M=72-12b-12a+6ab-12c+6cb+6ac-abc-2abc

   M=72-12(a+b+c)+6(ab+cb+ac)-3abc

+ có:72 chia hết cho 6

        12 chia hết cho 6

        6 chia hết cho 6

    => M chia hết cho 6

  Vậy...