em có nhân xét gì vê hành động hằng năm Thủy tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sự việc khởi đàu:
1. vua hùng kén rể
2.sơn tinh thủy tinh đến cầu hôn
sự việc phát triển:
3.vua hùng ra điều kiện
4. sơn tinh đến trước, đc vợ
sự việc cao trào:
5.Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh
sự việc kết thúc:
6 hai bên giao chiến hàng tháng, thủy tinh thua, rút về
7 hằng năm thủy tinh lại dâng nước đánh sơn tinh, nhưng đều thua
lên mạng tra "bạn bè của ông cốc cốc, con trai của cụ internet đi bạn" chứ chép ra dài lắm
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹpnhư hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứngđáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng
Một người là Sơn Tinh - chúa vùng non cao. Một người làThuỷ Tinh - chúa vùngnước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện:"Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng,voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thi ta sẽ gả con gái cho”. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cưới được Mị Nương.Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt,dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.
---------------CHÚC BẠN HỌC TỐT---------------
____________________________________
Phép liên kết trong đoạn văn đó là:
- Phép thế:
+ Thủy Tinh - vị thần nước
+ Sơn Tinh - thần núi
- Phép nối: Nhưng năm nào cũng vậy
- Đoạn văn trên sử dụng những động từ và cụm động từ để kể hành động nhân vật: đến, nổi giận, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh…
- Hành động của nhân vật tăng dần mức độ, kịch tính, hành động sau là kết quả của hành động trước, cho tới cao trào
- Kết quả: nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn đồi… biển nước.
- Lời kể trùng điệp tạo cảm giác tăng dần mức độ của hành động, dồn dập cảm xúc, gây ấn tượng mạnh, dữ dội về kết quả của hành động trả thù, theo đúng mạch truyện
nghĩa gốc. Dâng: (động từ) làm cho mực nước tăng cao hơn bình thường
- Sự việc khởi đầu (1)
- Sự việc phát triển ( 3)
- Sự việc cao trào ( 4- 5)
- Sự việc kết thúc (7)
b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:
- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm
- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám
- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.
- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái
- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua
- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua
- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân
- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất
c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng
- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh
- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng
- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh
a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương ?
- Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ?
- Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh vì muốn cướp lại Mị Nương.
c) Vì sao nước ta có nạn lụt ?
- Nước ta có nạn lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh.
Nhận xét của em là hành động này giải thích cho hiện tượng lũ lụt hằng năm nên người dân luôn phải biết bảo vệ thiên nhiên và tránh khỏi những thiên tai
Hành động của Thủy Tinh có thể hiểu là một biểu tượng của sự phản kháng của thiên nhiên trước sức mạnh của đất đai, núi rừng (Sơn Tinh). Trong mối quan hệ giữa nước và núi, nước tượng trưng cho sự mềm dẻo, bao la và có khả năng tàn phá, trong khi núi lại là biểu tượng của sự kiên cố, vĩnh cửu. Cuộc đấu tranh này phản ánh sự giao thoa, đối kháng giữa các yếu tố tự nhiên.
2.Hành động dâng nước đánh Sơn Tinh cũng thể hiện tính cách của Thủy Tinh—một vị thần đầy lòng kiêu hãnh và nóng giận, không chấp nhận thất bại. Hành động này phản ánh một phần tính cách của con người, nhất là sự cạnh tranh, ghen tuông và không thể chấp nhận khi bị thua thiệt.
2.Truyền thuyết cũng phản ánh một cái nhìn về mối quan hệ giữa các thế lực thiên nhiên: Sơn Tinh (đại diện cho đất đai, núi non) và Thủy Tinh (đại diện cho nước). Cuộc đấu tranh của họ có thể được hiểu như là một hình ảnh tượng trưng cho sự xung đột giữa các yếu tố tự nhiên trong thế giới.
3.Hành động của Thủy Tinh cũng có thể được nhìn nhận như một phần của câu chuyện dạy cho con người về sự kiên trì, sự thất bại và sự chấp nhận số phận. Dù Thủy Tinh có dâng nước lên như thế nào, Sơn Tinh cuối cùng vẫn bảo vệ được Mị Nương, biểu tượng cho sự thắng lợi của chính nghĩa và kiên cường.