K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 3 2017

A B C E N D M 1 2 3 1 1 2 3

Giải:

Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{B_3}=90^o\left(\widehat{B_2}=90^o\right)\)

Trong t/g AHB có: \(\widehat{B_3}+\widehat{BAH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{BAH}\) hay \(\widehat{DBM}=\widehat{BAH}\)

Ta có: \(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}+\widehat{C_3}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}+\widehat{C_3}=90^o\left(\widehat{C_2}=90^o\right)\)

Trong t/g ACH có: \(\widehat{C_1}+\widehat{CAH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C_3}=\widehat{CAH}\) hay \(\widehat{ECN}=\widehat{CAH}\)

Vậy...

30 tháng 12 2016

Bài dễ:
Vẽ hình ra bạn( sửa lại cái đề là AB=AC)
a,  Ta có: góc B = góc C có chung cạnh BC
               E=D=90o 
Do đó tg BDC= tg CEB
b,  kí hiệu góc B1 ở trên B2 ở dưới; bên góc C cũng vậy
Ta có : gB=gC; gB2=gC2;
           gB=gB1+gB2; gC=gC1+gC2;

Do đó gB1=gB2(dpcm)
c,  Vì ABC là tgiac cân và AI cắt BC tại trung điểm H
    Nên AH vuông góc vs BC hay AI vuông góc vs BC
---end---
 

30 tháng 12 2016

Bạn giải thích rõ cho mình câu c được không

13 tháng 11 2017

A B C M H i P K

a) có BH vuông vs AC ( gt) hay PH vuông vs AC

MI vuông vs AC (gt)

=> PH // MI (1) (2 đường t phân bt cùng vuông góc vs đg t thứ 3 thì chúng // vs nhau)

PM vuông vs BH (gt) hay PM vuông PH

PH vuông vs AC (gt)

=> PM // AC hay PM // HC (2)

từ (1) và (2) => MPHI là HBH ( vì là tứ giác có các cạnh đối //)

\(\widehat{HPM}=90^0\)(vì PM vuông vs PH)

=> MPHI là HCN ( vì là HBH có 1 góc vuông)

b) có PM // HC ( vì PM // HI)

=> \(\widehat{PMC}+\widehat{HCM}=180^0\)(2 góc TCP)

\(\widehat{PMB}+\widehat{PMC}=180^0\)(2 góc kề bù)

=> \(\widehat{PMB}=\widehat{HCM}\) (3)

tam giác ABC cân tại A => ^B = ^C hay ^KBM = ^HCM (4)

từ (3) và (4) => ^ PMB = ^KBM

xét tam giác KBM vuông tại K

tam g PMB vuông tại P

có BM là cạnh chung

^PMB = ^KBM (cmt)

=> tam g KBM = tam g PMB (ch-gn)

=> KM = PB (2 cạnh tương ứng) (5)

MPHI là HCN (cm câu a) => PH = IM (t/c HCN) (6)

từ (5) và (6) => KM + MI = PB + PH = BH

27 tháng 1 2019

ve hinh r chung minh theo truong hop 2 cgv