tính chât của ko khí là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
b)
Ta có : \(n_P = \dfrac{3,1}{31} = 0,1(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{P_2O_5} = 0,5n_P = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,125(mol)\)
Suy ra :
\(m_{P_2O_5} = 0,05.142 = 7,1(gam)\\ V_{O_2} = 0,125.22,4 = 2,8(lít)\)
a) PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b) Ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,125mol\\n_P=0,05mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{P_2O_5}=0,05\cdot142=7,1\left(g\right)\\V_{O_2}=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
*Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Giống nhau: Đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
a) $2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b) n Al = 5,4/27 = 0,2(mol) ; n HCl = 0,5.2 = 1(mol)
Ta thấy :
n Al / 2 = 0,1 < n HCl / 6 = 0,167 => HCl còn dư sau phản ứng.
c)
Theo PTHH :
n AlCl3 = n Al = 0,2(mol)
n HCl pư = 3n Al = 0,6(mol)
=> n HCl dư = 1 - 0,6 = 0,4(mol)
Suy ra:
CM AlCl3 = 0,2/0,5 = 0,4M
CM HCl dư = 0,4/0,5 = 0,8M
a)Tinh nồng độ % của dd H2sO4 khi cho 19,6g H2sO4vào 180,4g nươc
b)Cho thêm nuoc vào 150g dd Axit HCl nồng độ 2,65% để tạo thành 2 L dd.Tinh nồng độ của dd thu được
c)Phải lây bao nhiêu ml dd H2sO4 96%,KL riêng D=184g/ml để trong đo co 2,45g H2sO4
Nguyên nhân dẫn dến sự trao đổi khí giữa không khí trong phế nang và máu trong mao mạch phổi là do sự chênh lệch nồng độ các khí( khi thở ra nồng độ khí O2 thấp hơn và nồng độ khí CO2 cao hơn so với không khí hít vào là do khí O2 từ không khí phế nag đã khuếch tán vào máu làm giảm hàm lượng O2 trong không khí phế nang ...
Nguyên nhân dẫn dến sự trao đổi khí giữa không khí trong phế nang và máu trong mao mạch phổi là do sự chênh lệch nồng độ các khí( khi thở ra nồng độ khí O2 thấp hơn và nồng độ khí CO2 cao hơn so với không khí hít vào là do khí O2 từ không khí phế nag đã khuếch tán vào máu làm giảm hàm lượng O2 trong không khí phế nang ...
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
d, \(m_{P_2O_5}=14,2.80\%=11,36\left(g\right)\)
Có: \(NTK_A+16x=4\left(NTK_B+y\right)\) (1)
Xét AOx: \(\%m_O=\dfrac{16x}{NTK_A+16x}.100\%=50\%\)
=> NTKA = 16x (đvC)
Xét BHy: \(\%m_H=\dfrac{y}{NTK_B+y}.100\%=25\%\)
=> NTKB = 3y (đvC)
(1) => 16x + 16x = 4(3y + y)
=> 32x = 16y
=> 2x = y
Do hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất nằm trong khoảng [1;8]
=> \(1\le y\le8\)
Mà 2x chẵn => y chẵn
=> \(y\in\left\{2;4;6;8\right\}\)
TH1: y = 2 => NTKB = 6 (đvC) --> Loại
TH2: y = 4 => NTKB = 12 (đvC)
=> B là C (Cacbon)
=> BHy là CH4
x = 2 => NTKX = 32 (đvC)
=> X là S (Lưu huỳnh)
=> AOx là SO2
TH3: y = 6 => NTKB = 18 (đvC) --> Loại
TH4: y = 8 => NTKB = 24 (đvC) --> Loại
Thải ra ô-xi, lấy vào khí các-bô-níc trong quá trình quang hợp ( xảy ra khi trời nắng).
Lấy vào khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc trong quá trình hô hấp ( xảy ra cả ngày lẫn đêm).
Câu 35. Một hợp chât của lưu huỳnh và oxi có thành phân khối lượng là 50% lưu huỳnh và oxi 50%. Vậy công thức hóa học là:
a.SO2 b. SO3 c. SO4 d. S2O3
Câu 36. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhớ vào tính chất nào?
a.khí oxi tan trong nước b. khí oxi ít tan trong nước
c. khí oxi khó hóa lỏng d. khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 37. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhớ vào tính chất nào?
a.khí oxi nhẹ hơn không khí b. khí oxi nặng hơn không khí
c. khí oxi dễ trộn lẫn với không khí d. khí oxi ít tan trong nước
Câu 38. Đốt cháy 1 mol chất Y càn 6,5 mol oxi thu được 4 mol CO2 và 5 H2O . Vậy công thức hóa học của Y là:
a. C4H10 b. C4H8 c. C4H6 d. C5H10
Câu 39. Dãy những oxit bazơ là:
a.FeO, CuO, CaO bFeO,CaO,CO2
c.Fe2O3, N2O5, CO2 d.SO3,CO2,CaO
Câu 40. Dãy những oxit axit là:
a.FeO, CuO, CaO bFeO,CaO,CO2
c.Fe2O3, N2O5, CO2 d.SO3,CO2,P2O5
Câu 41.Trong giờ thực hành một học sinh đốt cháy 3,2 gam lưu huynh trong 1,12 lít khí oxi(đktc) thí nghiệm sẽ
a. dư lưu huỳnh b. dư oxi
c. thiếu lưu huỳnh d. thiếu oxi
Câu 42. Sự oxi hòa chậm là:
a. sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt b. sự oxi hóa mà không phát sáng
c. sự tự bốc cháy d. sự oxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng
Câu 43.Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp
-phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có………một chất mới…………được tạo thành từ hai hay nhiều …chất ban đầu…………..
- khí oxi cần cho ……sự hô hấp……….của con người, động vật và cần để……sử dụng………trong sản xuất và đời sống
Câu 44. Oxit là hợp chất của oxi vơi:
a.một nguyên tố kim loại b. một nguyên tố phi kim khác
c. các nguyên tố hóa học khác d. một nguyên tố hóa học khác
Câu 45.Khử 12 gam sắt III oxit bằng khí H2, thể tich khí cần dùng là:
a.5,04 lit b. 7,56 lit c. 10,08 lit d. 8,2 lit
CÂU 1: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất
CÂU 2:Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước
CÂU 3:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
giải thích:
trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.
CÂU 4:Công thức chuyển đổi:
m = n x M ( gam ) ( 1 )
n=m/M
M=m/n
V = n x 22,4 (lít)
n=V/22,4
CÂU 5: Da/b=Ma/Mb
Không khí có các tính chất: trong suốt, không màu, không mùi, không vị và không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.
Đáp án:
Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
Hok tốt