a) Tứ giác ANFM là hình gì? Vì sao?
b) Đường thẳng ME cắt đường thẳng AB tại K. Chứng minh K đối xứng với P qua B.
c) Chứng minh ba điểm C, E, F thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Xét tứ giác ABCM có
F là trung điểm của AC
F là trung điểm của BM
Do đó: ABCM là hình bình hành
Suy ra: AM//BC
b: Xét tứ giác AHBQ có
M là trung điểm của AB
M là trung điểm của HQ
Do đó: AHBQ là hình bình hành
mà \(\widehat{AHB}=90^0\)
nên AHBQ là hình chữ nhật
Tham khảo
a) Xét Δ ABC ,có :
{AM=BMAN=NC{AM=BMAN=NC
⇔ MN là đường trung bình của Δ ABC
⇔ MN// BC mà góc B = góc C
⇔ BMNC là hình thang cân
b) Xét Δ ANE và Δ CNP ,có
AN=NC
NE=NP
góc ANE = góc NCP (dd)
⇔Δ ANE =Δ CNP (c.g.c)
⇔ góc AEN = góc CPN và AE=PC
⇔ AE//PC mà AE=PC
⇔ AEPC là hình bình hành (1)
Xét Δ ABP và Δ ACP , có
AB=AC
BP=PC
góc B = góc C
⇔ ΔABP = Δ ACP ( c.g.c)
⇔ góc APB = góc APC
mà góc APB + góc APC = 180 độ
⇔ góc APB = góc APC =90 độ (2)
từ (1) và (2)⇔ AEPC là hình chữ nhật
c) ta có , AEPC là hình chữ nhật
để AEPC là hình vuông thì Δ ABC có AP = PC
a: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Mình vẽ hình hơi xâu, bạn thông cảm nhé!
a) Xét từ giác ABMC có: + AM cắt BC tại D (bạn dùng ký hiệu giao nhé)
+ DA = DM (gt)
+ DB = DM(gt)
suy ra, tứ giác AMCM là hình bình hành mà ta có góc CAB là góc vuông suy ra tứ giác ABMC là hình chữ nhật
Các câu còn lại bạn đầu có thể giải theo cách trên nhé!
( e mk chưa làm đc, mk mới đc học đến bào hình chữ nhật thôi, sory)
a: Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)
Do đó: AMHN là hình chữ nhật
mà AM=AN
nên AMHN là hình vuông
b: Xét tứ giác CEFB có
A là trung điểm của CF
A là trung điểm của EB
Do đó CEFB là hình bình hành
mà CF=EB
nên CEFB là hình chữ nhật
mà CF⊥EB
nên CEFB là hình vuông
a: Gọi I là giao điểm của NF với BC
N đối xứng F qua BC
=>BC là đường trung trực của NF
=>BC\(\perp\)NF tại I và I là trung điểm của NF
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)BC
=>AM//NF
Xét ΔCAM có
N là trung điểm của CA
NI//AM
Do đó: I là trung điểm của MC
Xét ΔCAM có
N,I lần lượt là trung điểm của CA,CM
=>NI là đường trung bình của ΔCAM
=>NI//AM và \(NI=\dfrac{AM}{2}\)
mà \(NI=\dfrac{NF}{2}\)
nên NF=AM
Xét tứ giác ANFM có
NF//AM
NF=AM
Do đó: ANFM là hình bình hành
b: Xét tứ giác APCE có
N là trung điểm chung của AC và PE
=>APCE là hình bình hành
=>CE//AP
=>CE//AB
=>CE//BP
Xét ΔMCE và ΔMBK có
\(\widehat{MCE}=\widehat{MBK}\)(hai góc so le trong, CE//BK)
MC=MB
\(\widehat{BMK}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMCE=ΔMBK
=>CE=BK
mà CE=BP
nên BK=BP
=>B là trung điểm của KP
=>K đối xứng P qua B