K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8

a) Ta có:
\(x\inƯ\left(42\right)\)
Mà \(Ư\left(42\right)=\left\{1,2,3,6,7,14,21,42\right\}\) nên:
\(x\in\left\{1,2,3,6,7,14,21,42\right\}\)
Lại có: \(x>12\)
Do đó:
\(x\in\left\{14,21,42\right\}\)
Vậy...

b) Ta có:
\(7⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\) nên:
\(\left(x-1\right)\in\left\{1,7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{2,8\right\}\)
Vậy...

c) Ta có:
\(14⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(14\right)\)
Mà \(Ư\left(14\right)=\left\{1,2,7,14\right\}\) nên:
\(\left(2x+3\right)\in\left\{1,2,7,14\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-1,\dfrac{-1}{2},2,\dfrac{11}{2}\right\}\)
Mà x là số tự nhiên nên:
\(x=2\)
Vậy...

30 tháng 8

Olm chào em, với dạng này Olm xin hướng dẫn em phương pháp giải tổng quát dạng này như sau:

+ Bước 1: phân tích 42 ra thừa số nguyên tố

+ Bước 2: Từ các thừa số nguyên tố đó, ta sẽ tìm được tất cả các ước của 42.

+ Bước 3: Lấy tất cả các ước tự nhiên lớn hơn 12 trong các ước vừa tìm được ở bước 2

+ Bước 4 kết luận:

               

 

 

 

10 tháng 9 2023

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

10 tháng 9 2023

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

11 tháng 12 2019

a) Ta có B (12) = {0;12;24;36;48;60;72,..}. Mà 20 ≤ x ≤ 50 ;

=> xϵ {24;36;48}.

b) x ϵ {10;20}.

c) x ϵ {0;7;14;21;28;35;42;49}.

d) x ϵ {1;2;3;4;6;12

Bài 2: 

a: 3;5;1

b: 0;2;4;6;8;10

c: 1;2;4;8

d: 3;6;9

Bài 1:

a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;3;4;6;10;18\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;3;5;7;11;23\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;6;14;42\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;3;7;21\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;3;5;15;25;75\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;7;12;37\right\}\)

21 tháng 3 2017

a) x ϵ {21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51}.

b) x ϵ {10;15;30}.      

c) x ϵ {54;57;60;63;66;69;72;75;78}.

d) x ϵ {1;2;3;5;6}. 

30 tháng 4 2018

23 tháng 8 2019

a) Vì x ∈ B (5) nên x ∈ {0;5;10;15;20;25;30;35;40;...}.

Mặt khác 20 ≤ x ≤ 36 => x{20; 25; 30; 35).

b) Ta có Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}. Vì xƯ (12) và 2 ≤ x ≤ 8

nên x ∈ {2; 3; 4; 6}.

c)  Tương tự câu a), ta có:

x{15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75).

d) Tương tự câu b), ta có  x{6;12}

21 tháng 7 2018