K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5. Đọc các đoạn văn...
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

0
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5. Đọc các đoạn văn...
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

2
3 tháng 1 2021

vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng

3 tháng 1 2021

Mik ko biết nha

13 tháng 3 2023

TT

Từ câu...đến câu...

Là lời kể của...

Ngôi kể thứ...

1

Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên,...-> chỉ chờ trong giây lát.

Nhân vật xưng “tôi”

Ngôi thứ nhất

2

“Đan-kô dẫn họ đi.” -> “Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,...”

Người kể chuyện là nhân vật “bà lão”

Ngôi thứ ba

3

Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích đẹp tuyệt của mình...

Nhân vật xưng “tôi”

Ngôi thứ nhất

*Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng trong việc thể hiện nội dung câu chuyện là:

- Giúp người đọc phân biệt được hai câu chuyện: câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão I-dec-ghin và câu chuyện về Đan-kô mà bà lão I-dec-ghin kể cho nhân vật tôi nghe

 

- Giúp người đọc thấy được sự thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi sau khi nghe câu chuyện về Đan-kô

- Giúp người đọc phân biệt giữa hai thế giới: thế giới thực tại là câu chuyện của bà lão và nhân vật tôi; thế giới huyền ảo, tưởng tượng là câu chuyện về Đan-kô

25 tháng 10 2021

Đăng 1 lần thôi em nhé!

Ngôi kể: Ngôi thứ nhất

PTBD: Tự sự

25 tháng 10 2021

- Phương thức biểu đạt: tự sự

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất ( người kể xưng tôi )

27 tháng 2 2023

Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ nhất

27 tháng 2 2023

\(1\). Câu chuyện đã sử dụng ngôi kể thứ \(1\) 

@Nae

Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện cười và sử dụng ngôi kể thứ ba.

Câu 2: Nghĩa hàm ẩn trong câu "Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà" là thông báo với anh bạn hay khoác lác kia rằng mình đã biết được sự thật rằng không có quả bí khổng lồ nào như vậy.

Câu 3: Câu chuyện trên đang phê phán, châm biếm nhân vật hay nói khoác, phóng đại về những điều không có thật.

Câu 4: Câu trả lời "cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói đấy mà" nhằm mục đích chế nhạo và vạch mặt lời nói khoác trắng trợn của anh bạn kia về quả bí khổng lồ.

Câu 5: 

Anh nói khoác có hiểu ẩn ý trong câu nói của người bạn mình được thể hiện qua chi tiết nói lảng sang chuyện khác. 

Câu 6: Bài học em rút ra là:

- Phê phán những kẻ nói khoác, phóng đại sự thật làm người khác hiểu sai lệch về sự vật hiện tượng.

- Khuyên chúng ta cần phải trung thực trong lời nói, khi lan truyền thồng tin cần phải có căn cứ xác thực.

1 tháng 1

HAI KIỂU ÁO

Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi :

- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ?

Quan lớn ngạc nhiên :

- Nhà ngươi biết để làm gì ?

Người thợ may đáp :

- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.

Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo :

- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Người kể chuyện: Nàng Ờm – nhân vật chính.

- Ý nghĩa: Các tình tiết, diễn biến được kể theo lối sinh động, hấp dẫn hơn, giúp người đọc hiểu được tường tận câu chuyện và thông điệp mà nhân vật muốn gửi gắm.