K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

để 123x44y chia hết cho 9 thì :

1+ 2+3+x+4+4+y chia hết cho 9

=> (14+y) chia hết cho 9 

=> y= 4

10 tháng 7 2017

Ta có ước chung lớn nhất của 2 số 56 cà 196 là 28

Ước số của 28 lần lượt là: 1;2;4;7;14;28.

Mà điều kiện đưa ra là 5 < x < 25 

Vậy ta có các số thỏa là: 7 ; 14

10 tháng 7 2017

Còn câu kia mình đã trả lời cho bạn rồi.

1500 có 24 ước

40000 có 35 ước

Chúc  bạn học tốt.

21 tháng 10 2016

5 ⋮ x - 2

Vì 5 ⋮ x - 2 nên x - 2 là ước của 5

Ư(5)={1;5}

Vì x - 2 là ước của 5 nên ta có:

x - 2 = 1 => x = 3

x - 2 = 5 => x = 7

Vậy x = {3;7}

x + 3 ⋮ x + 1

=>x + 1 + 2 ⋮ x + 1

=>2 ⋮ x + 1

=>x + 1 \(\in\)Ư(2) = {1;2}

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

Vậy x = {0;1}

21 tháng 10 2016

CM ak hay tìm x đây ?

10 tháng 12 2015

Do a chia hết cho các số 5 và 9

\(\Rightarrow\)\(\in\) BC(5;9) mà BCNN(5;9) = 45

\(\Rightarrow\)\(\in\) {0;45;90;...)

Mà a có 10 ước \(\Rightarrow\)a = 90

Vậy số tự nhiên cần tìm là 90

13 tháng 7 2018

\(A=\)\(\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{96}{721}\)

\(B=\frac{2}{7.10}+\frac{2}{10.13}+...+\frac{2}{100.103}\)

\(B=2\left(\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+...+\frac{1}{100.103}\right)\)

\(3B=2.3\left(\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+...+\frac{1}{100.103}\right)\)

\(3B=2\left(\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\right)\)

\(3B=2\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)

\(3B=2\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\right)\)

\(3B=2.\frac{96}{721}\)

\(3B=\frac{192}{721}\)

\(\Rightarrow B=\frac{192}{721}:3\)

    \(B=\frac{64}{721}\)

13 tháng 7 2018

\(A=\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{96}{721}\)

Vậy  \(A=\frac{96}{721}\)

\(B=\frac{2}{7.10}+\frac{2}{10.13}+...+\frac{2}{100.103}\)

\(B=\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\right)\)

\(B=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)

\(B=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\right)\)

\(B=\frac{2}{3}.\frac{96}{721}\)

\(B=\frac{64}{721}\)

Vậy  \(B=\frac{64}{721}\)

_Chúc bạn học tốt_

30 tháng 7 2018

ko bít

30 tháng 7 2018

ko bít thì ko cần trả lời

20 tháng 5 2017

gọi số nhãn vở cần mưa của bạn Toán là a, của bạn Tuổi là b, của bạn Thơ là c

theo bài ra ta có:      bạn Toán và Tuổi mua 28 cái nhãn vở, suy ra a+b=28                                               (1)

                               bạn Tuổi và bạn Thơ mua 31 cái, suy ra b+c=31                                                       (2)

                                mà 6 lần nhãn vở của bạn Toán bằng 5 lần nhãn vở của Thơ, suy ra  6a=5c               (3)

từ (1) suy ra a=28-b

    (2) suy ra c=31-b

   thay vào 3 ta có:       6(28-b)=5(31-b)

                            <=> 168-6b=155-5b

                            <=> 168-155=6b-5b

                            <=> 13=b

thay b=13 vào (1)  suy ra a=28-13=15

thay b=13 vào (2) suy ra c=31-13=18

kết luận: vậy số nhãn vở của Toán mua là 15 cái ( hay bằng a)

                    số nhãn vở của Tuổi mua là 13 cái  ( hay bằng b)

                    số nhãn vở của Thơ mua là 18 cái  ( hay bằng c)

15 tháng 7 2018

\(\frac{x+1}{3}=\frac{9}{2}\)

\(\left(x+1\right).2=9.3\)

\(\left(x+1\right).2=27\)

\(x+1=27:2\)

\(x+1=13,5\)

\(x=13,5-1=12,5\)

vậy x = 12.5

15 tháng 7 2018

\(\frac{x+1}{3}=\frac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=3\times9\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x+1=\frac{27}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{25}{2}\)