a,Q=(x-y)^2-(x-y)(x+y)+(x-2y)^2
b,(3x-1)^2-(x+7)^2-(2x-5)(2x+5)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9:Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm nào đó
Chứng minh tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180°
Chứng minh từ hai đỉnh cùng kề một cạnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau. Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn.
* Giả sử, cho hai đa thức biết:
- Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .
- Trong đa thức thứ hai: hệ số \( - a\)của đơn thức \( - a{x^4}\).
Như vậy, bậc của tổng của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi cộng hai đa thức với nhau, ta có \(a + ( - a) = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).
Vậy bạn Minh nói như vậy là không đúng.
* Giả sử, cho hai đa thức biết:
- Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .
- Trong đa thức thứ hai: hệ số \(a\)của đơn thức \(a{x^4}\).
Như vậy, bậc của hiệu của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi trừ hai đa thức với nhau, ta có \(a - a = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).
Vậy bạn Quân nói như vậy là không đúng.
\(\left(\frac{1}{2}xy-1\right).\left(x^3-2x-6\right)=\frac{1}{2}xy.\left(x^3-2x-6\right)+\left(-1\right).\left(x^3-2x-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}xy.x^3+\frac{1}{2}xy.\left(-2x\right)+\frac{1}{2xy}.\left(-6\right)+\left(-1\right).x^3+\left(-1\right).\left(-2x\right)+\left(-1\right).\left(-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}x^{\left(1+3\right)}y-x^{\left(1+1\right)}y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^2y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^3-x^2y-3xy+2x+6\)
Chúc bạn học tốt !!!
Bài làm
Ta có: ( xy - 1 )( x3 - 2x - 6 )
= ( xy . x3 ) + [ xy . ( -2x ) ] + [ xy . ( - 6 ) ] + [ ( -1 ) . x3 ] + [ ( -1 ) . ( -2x ) ] + [ ( -1 ) . ( -6 ) ] ( * chỗ này nếu thầnh thạo phép nnhân đa thức r thì k cần pk ghi đâu )
= x4y - 2x2y - 6xy - x3 + 2x + 6
# Học tốt #
Gửi Thắng Nguyễn: Mình không biết tại sao lại ko phân tích được?
\(A=x^4-6x^3+ax^2+bx+1\)
Để A là bình phương của 1 đa thức thì \(A=\left(x^2+cx+1\right)^2\)
\(\Rightarrow A=x^4+c^2x^2+1+2cx^3+2x^2+2cx\)
\(=x^4+2cx^3+\left(2+c^2\right)x^2+2cx+1\)
Đồng nhất hệ số ta có: \(\hept{\begin{cases}2c=-6\\2+c^2=a\\2c=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\2+\left(-3\right)^2=a\\2.\left(-3\right)=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\a=2+9\\b=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\a=11\\b=-6\end{cases}}\)
Vậy \(a=11\)và \(b=-6\)
Đa thức biểu thị kết quả thứ nhất: K = (x + 1)2
Đa thức biểu thị kết quả thứ hai: H = (x – 1)2
Đa thức biểu thị kết quả cuối cùng:
Q = K – H = (x + 1)2 - (x – 1)2
= (x+1).(x+1) - (x – 1). (x – 1)
= x.(x+1) + 1.(x+1) - x(x-1) + (-1). (x-1)
= x.x + x.1 + 1.x + 1.1 –[ x.x – x .1 + (-1).x + (-1) . (-1)]
= x2 + x + x + 1 – (x2 – x – x + 1)
= x2 + x + x + 1 – x2 + x + x – 1
= (x2 - x2 ) + (x+x+x+x) + (1- 1)
= 4x
Để tìm x, ta lấy kết quả cuối cùng chia cho 4
A.Lý thuyết về dấu tam thức bậc hai
1. Tam thức bậc hai (một ẩn) là đa thức có dạng f(x) = ax2 + bx + c trong đó x là biến a, b, c là các số đã cho, với a ≠ 0.
Định lí. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0)
có biệt thức ∆ = b2 – 4ac.
- Nếu ∆ < 0 thì với mọi x, f(x) có cùng dấu với hệ số a.
- Nếu ∆ = 0 thì f(x) có nghiệm kép x = , với mọi x ≠ , f(x) có cùng dấu với hệ số a.
- Nếu ∆ > 0, f(x) có 2 nghiệm x1, x2 (x1 < x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1; x2] và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong đoạn (x1; x2).
2. Bất phương trình bậc hai một ẩn.
Là mệnh đề chứa một biến có một trong các dạng:
ax2 + bx + c > 0, ax2 + bx + c < 0, ax2 + bx + c ≥ 0, ax2 + bx + c ≤ 0 trong đó vế trái là một tam thức bậc hai.
Để giải bất phương trình bậc hai một ẩn ta dùng định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Công thức nghiệm phương trình bậc 2 :
\(ax^2+bx+c=0\)
\(\Delta=b^2-4.a.c\)
Nếu \(x>0\), Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(X_1=\frac{b+\sqrt{\Delta}}{2a}\) \(X_2=\frac{b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)
Nếu \(x< 0,\) Phương trình vô nghiệm
Nếu \(x=0\), Phương trình có nghiệm kép \(X_1=X_2=\frac{-b}{2a}\)
Phương trình bậc 2 có dạng tổng quát
Trong đó a ≠ 0 , a , b là hệ số, c là hằng số
Để giải phương trình bậc 2, tưc là tìm nghiệm x, ta cần tính delta ( KH: )
- Nếu thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
- Nếu thì phương trình có 1 nghiệm
- Nếu thì phương trình vô nghiệm
* Công thức thu gọn (Áp dụng nếu b là số chẵn)
Ta cần tính
Sau đó lập delta
Xét delta như trường hợp tổng quát
Công thức nghiệm:
* Chú ý : Trong một số trường hợp, các phương trình bậc cao hơn cũng có thể quy về một phương trình bậc hai, nhờ cách đặt ẩn phụ, ví dụ:
Phương trình trùng phương
Đặt ta được phương trình
Sau đó giải phương trình bậc hai, và suy ra nghiệm x.
a: \(Q=\left(x-y\right)^2-\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x-2y\right)^2\)
\(=\left(x-y\right)\left(x-y-x-y\right)+\left(x-2y\right)^2\)
\(=-2y\left(x-y\right)+x^2-4xy+4y^2\)
\(=-2xy+2y^2+x^2-4xy+4y^2\)
\(=x^2-6xy+6y^2\)
b: \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+7\right)^2-\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)\)
\(=9x^2-6x+1-x^2-14x-49-\left(4x^2-25\right)\)
\(=8x^2-20x-48-4x^2+25=4x^2-20x-23\)
Yêu cầu của đề bài là gì vậy em?