K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để \(\overline{10^∗}\) chia hết cho \(2\) thì \(^∗\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

Để \(\overline{10^∗}\) chia  hết cho 5 thì \(^∗\in\left\{0;5\right\}\)

\(\Rightarrow\) Để \(\overline{10^∗}\) chia hết cho cả 2 và 5 thì \(^∗\in\left\{0\right\}\)

Vậy ...

13 tháng 7 2016

a xem lại đề đi bạn

b / vì 3219ab chia het cho 2 va 5 sauy ra b=0 mà 3+2+1+9+0=15 suy ra b=3, 

13 tháng 7 2016

sao phải xem lại nếu a =5 thì đã sao?

2+3+5+5=15 chia hết cho 5 và 3 mà

30 tháng 4 2023

a) Biến cố “ Chọn được số chia hết cho 5” là biến cố không thể ( do trong các số đã cho không có số nào chia hết cho 5) nên xác suất chọn được số chia hết cho 5 là 0.

b) Biến cố: “ Chọn được số có hai chữ số” là biến cố chắc chắn ( do tất cả các số đã cho đều là số có 2 chữ số) nên xác suất chọn được số có hai chữ số là 1.

c) Xét 2 biến cố: “ Chọn được số nguyên tố” và “ Chọn được hợp số”

2 biến cố này là 2 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy xác suất để chọn được số nguyên tố là \(\dfrac{1}{2}\)

d) Trong 4 số trên chỉ có số 12 là số chia hết cho 6.

Xét 4 biến cố: “Chọn được số 11”; “Chọn được số 12”; “Chọn được số 13”; “Chọn được số 14”

4 biến cố này là 4 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 4 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{4}\)

4 tháng 2 2019

6 tháng 11 2019

8 tháng 11 2017

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3

1 tháng 3 2017

Đáp án là D

7 tháng 7 2018

a, n chia hết cho 2

Nên 5a ⋮ 2 do đó a ∈ {0;2;4;6;8} và b tùy ý 

b, n chia hết cho 5

Nên 4b ⋮ 4 do đó b ∈ {0;5} và a tùy ý

c, n chia hết cho 10

a{0;2;4;6;8} và b{0;5}