K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :

n + 13 = n - 5 + 18

Vì n - 5 + 18 chia hết cho n - 5 mà n - 5 chia hết cho n - 5 suy ra 18 chia hết cho n - 5 

U ( 18 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

Suy ra n = { 6 ; 7 ; 8 ; 11 ; 14 ; 23 }

k mk nhé !!!

5 tháng 11 2021

a) (35-12n) chia hết cho n

b) (n+13) chia hết cho (n-5) với n>5

a: \(n\in\left\{1;-1;5;-5;7;-7;35;-35\right\}\)

18 tháng 1 2016

a) Để 2n + 1 chia hết cho n - 5

<=> n + n - 5 - 5 + 11 chia hết cho n - 5

<=> ( n - 5 ) + ( n - 5 ) + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chia hết cho n - 5 

<=> n - 5 là ước của 11

=> Ư(11) = ( 1;11 )

ta có n - 5 = 1 => n = 6 (TM)

        n - 5 = 11 => n = 16 (TM)

Vậy n = 6;16

b) 3n - 5 chia hết cho n - 2

Để 3n - 5 chia hết cho n - 2

<=>n + n + n - 2 - 2 - 2 + 1 chia hết cho n - 2

<=>( n - 2 ) + ( n - 2 ) + ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

=> 1 chia hết cho n - 2

<=>n - 2 là ước của 1

=> Ư(1) = 1

ta có n - 2 = 1 => n = 3 (TM)

Vậy n = 3

c) n.n + 5.n - 13 chia hết cho n + 2

<=>2.n + 5.n -13 chia hết cho n + 2

<=>7.n - 13 chia hết cho n + 2

Để 7n -13 chia hết cho n + 2

<=>n+n+n+n+n+n+n+2+2+2+2+2+2+2+1 chia hết cho n+2

<=>(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+1chia hết cho n+2

<=>1 chia hết cho n + 2

<=>n+2 là ước của 1

=>Ư(1) = 1

ta có n + 2 = 1 => n = ( - 1 ) (ktm)

vậy n = - 1

26 tháng 1 2018

(TM) là gì thế bạn Đinh Đức Hùng?

4 tháng 2 2019

n + 5 ⋮ n

=> 5 ⋮ n

=> n thuoc U(5) = {-1; 1; -5; 5}

7n + 8 ⋮ n 

=> 8 ⋮ n 

=> n thuoc U(8) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -8; 8}

16 - 3n ⋮ n + 4

=> 28 - 3n - 12 ⋮ n + 4

=> 28 - 3(n + 4) ⋮ n + 4

=> 28 ⋮ n + 4

=> n + 4 thuoc U(28) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -7; 7; -14; 14; -28; 28}

=> n thuoc {-5; -3; -6; -2; -8; 0; -11; 3; -18; 10; -32; 24}

n + 13 ⋮ n - 5

=> n - 5 + 18 ⋮ n - 5

=> 18 ⋮ n - 5

=> n - 5 thuoc U(18) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6; -9; 9; -18; 18}

\(n+5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)( do \(n\inℕ\))

8 tháng 11 2016

a, (2n-5)\(⋮\)(n-1)

(2n-2)-3\(⋮\)(n-1)

2(n-1)-3\(⋮\)(n-1)

Vì (n-1)\(⋮\)(n-1)=>2(n-1)\(⋮\)(n-1)

Buộc 3\(⋮\)(n-1)=>n-1ϵƯ(3)={1;3}

Với n-1=1=>n=2

n-1=3=>n=4

Vậy n \(\in\){2;4}

8 tháng 11 2016

a,2n+5\(⋮\)n-2

(2n+4)+9\(⋮\)n-2

2(n-2)+9\(⋮\)n-2

Vì (n-2)\(⋮\)(n-2)=>n-2ϵƯ(9)={1;3;9}

Với n-2=1=>n=3

n-2=3=>n=5

n-2=9=>n=11

Vậy nϵ{3;5;11}

a: n+13 chia hết cho n-5

=>n-5+18 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {6;4;7;3;8;2;11;14;23}

b: 6n-9 chia hết cho 2n-2

=>6n-6-3 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc {1;-1;3;-3}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc rỗng

29 tháng 11 2021

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

29 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

28 tháng 7 2016

N+4 chia hết cho N+1

=> N + 1 + 3 chia hết cho N + 1

=> 3 chia hết cho N + 1

=> N + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Thế n + 1 vô từng ước của 3 rồi tìm x

bài b giống vậy

2N + 13 chia hết cho N + 4

=> 2N + 8 + 5 chia hết cho N + 4

=> 2 . (N + 4) + 5 chia hết cho N + 4

=> 5 chia hết cho N + 4

=> N + 4 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5; -5}

còn lại giống bài a với b

26 tháng 11 2016

a) n + 5 ( n # 0 )

26 tháng 11 2016

sorry nha , chị nhấn lộn

 

23 tháng 11 2017

dài qá, lm 1 câu thôi, chỗ cn lại tương tự

Ta có :

\(n+8⋮n+3\)

Mà \(n+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+3=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=2\end{cases}}\)

Vậy ..

28 tháng 10 2018

sai roi ban oi