Chứng minh rằng:
a) \(\overline{aaa}\) chia hết cho \(3\) ?
b) \(\overline{ab}+\overline{ba}\) chia hết cho \(11\) ?
c) \(\overline{ab}-\overline{ba}\) chia hết cho \(9\) ?
d) Số \(\overline{abcabc}\) chia hết cho \(11\) ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét chữ số tận cùng của các lũy thừa trên đều là 1
\(\rightarrow1+11^1+11^2+11^3+...+11^9\)
\(=1+\overline{...1}+\overline{...1}+\overline{...1}+...+\overline{...1}\)
\(=11^0+11^1+11^2+...+11^9\)
Dãy trên có : 9-0+1=10 số hạng
-> Chữ số tận cùng của tổng là
10.1=10 ( c/s tận cùng là số 0 )
\(\Rightarrow B⋮5\)( theo dấu hiệu chia hết )
Xét chữ số tận cùng của các lũy thừa trên đều là 1
→1+111+112+113+...+119→1+111+112+113+...+119
=1+¯¯¯¯¯¯¯¯¯...1+¯¯¯¯¯¯¯¯¯...1+¯¯¯¯¯¯¯¯¯...1+...+¯¯¯¯¯¯¯¯¯...1=1+...1¯+...1¯+...1¯+...+...1¯
=110+111+112+...+119=110+111+112+...+119
Dãy trên có : 9-0+1=10 số hạng
-> Chữ số tận cùng của tổng là
10.1=10 ( c/s tận cùng là số 0 )
⇒B⋮5⇒B⋮5( theo dấu hiệu chia hết )
Xét chữ số tận cùng của các lũy thừa trên đều là 1
→1+111+112+113+...+119→1+111+112+113+...+119
=1+¯¯¯¯¯¯¯¯¯...1+¯¯¯¯¯¯¯¯¯...1+¯¯¯¯¯¯¯¯¯...1+...+¯¯¯¯¯¯¯¯¯...1=1+...1¯+...1¯+...1¯+...+...1¯
=110+111+112+...+119=110+111+112+...+119
Dãy trên có : 9-0+1=10 số hạng
-> Chữ số tận cùng của tổng là
10.1=10 ( c/s tận cùng là số 0 )
⇒B⋮5⇒B⋮5( theo dấu hiệu chia hết ) soo
bai1
(2+22)+(23+24)+...+(259+260)
=(2+22+23)+...+(258+259+260)
A=2.(1+2)+23.(1+2)+...+259.(1+2)
A=3.2+3.23+3.59chia hết cho 3 vì có số 3
=2.(1+2+22)+...+258.(1+2+23)
A=3.(2+23+25+...+259)=7.(2+24+27+...+255+258)chia hết cho 7 vì có số 7
Ai đó giải hộ mình phần b bài 2 với!!!!! Còn mỗi phần đấy là mình ngồi cắn bút...
a,26.3+17.43=26.3+17.26=26.(3+17)=26.20 chia hết cho 10
b,Ta có A=(3+32+33)+...+(3100+3101+3102)=40+40.33+...+40.3100 =40.(1+33+...+3100) chia hết cho 4
A=(3+32)+...+(3101+3102)=13.(32+...+3100) chia hết cho 13
c,Ta có C có 10 số hạng. mà mỗi số hang của C đếu có tận cùng là 1 nên C có tận cùng là 0 chia hheets cho 5
2.Với n=2k=>n.(n+3) chia hết cho 2
với n=2k+1=>n+3 chia hết cho 2=>
n.(n+3) chia hết cho 2
=>với n thuộc N thì n.(n+3) chia hết cho 2
Ta có: \(2^{17}+2^{14}\)
\(=2^{14}\left(2^3+1\right)=2^{14}\times9⋮9\)
\(15^3-25^2\)
\(=3^3.5^3-5^4\)
\(=5^3\left(27-5\right)=5^3.2.11⋮11\)
\(2^{17}+2^{14}=2^{14}\left(2^3+1\right)=2^{14}\cdot9\Rightarrow2^{17}+2^{14}⋮9\)
Bài 1:
ta có: A = 11^9+11^8+..+11+1
=> 11A = 11^10+11^9+...+11^2+11
=> 11A-A = 11^10-1
10A = 11^10 -1
mà (11^10)-1 = (...1) - 1 = (...0) chia hết cho 10
=> A = (11^10-1):10 sẽ chia hết
=> A chia hết cho 5
Bài 2:
ta
Ta có:
n(n + 1)(n + 2)
= (n² + n)(n + 2)
= n³ + 2n² + n² + 2n
= n³ + 3n² + 2n
Mà n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số nguyên liên tiếp (do n là số nguyên)
⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 3
⇒ (n³ + 3n² + 2) ⋮ 3
Ta có:
n³ + 11n
= n³ + 3n² + 2n - 3n² + 9n
= (n³ + 3n² + 2n) - 3n(n - 3)
Ta có:
3 ⋮ 3
⇒ 3n(n - 3) ⋮ 3 (với mọi n nguyên)
Mà (n³ + 3n² + 2n) ⋮ 3 (cmt)
⇒ [(n³ + 3n² + 2n) - 3n(n - 3)] ⋮ 3
Vậy (n³ + 11n) ⋮ 3 với mọi số nguyên n
a) \(\overline{aaa}=\overline{a00}+\overline{a0}+a=a.100+a.10+a.1\\ =a.\left(100+10+1\right)=a.111=a.37.3⋮3\) (dpcm)
b) \(\overline{ab}+\overline{ba}=\overline{a0}+b+\overline{b0}+a\\ =a.10+b+b.10+a\\ =a.\left(10+1\right)+b.\left(1+10\right)\\ =a.11+b.11\\ =11\left(a+b\right)⋮11\) (dpcm)
c) \(\overline{ab}-\overline{ba}=\overline{a0}+b-\left(\overline{b0}+a\right)\\ =a.10+b-b.10-a\\ =a.\left(10-1\right)+b.\left(1-10\right)\\ =a.9+b.\left(-9\right)\\ =9.\left(a-b\right)⋮9\) (dpcm)
d) \(\overline{abcabc}=\overline{abc000}+\overline{abc}\\ =\overline{abc}.1000+\overline{abc}.1\\ =\overline{abc}.1001=\overline{abc}.11.91⋮11\) (dpcm)