K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8

A = \(\dfrac{4}{4}\) - 3|\(x-2\)|

A = 1 - 3|\(x-2\)|

Vì |\(x-2\)| ≥ 0 \(\forall\) \(x\) ⇒ 3.|\(x-2\)| ≥ 0 

Vậy 1 - 3|\(x-2\)| ≥ 1  dấu bằng xảy ra khi \(x-2\) = 0 ⇒ \(x=2\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 1 xảy ra khi \(x\) = 2

14 tháng 8 2023

Phương trình bậc hai có dạng: a\(x^2\) + b\(x\) + c 

Bước 1: Đưa nó về bình phương của một tổng hoặc một hiệu cộng với một số nào đó. nếu a > 0 thì em sẽ tìm giá trị nhỏ nhất;  nếu a < 0 thì em sẽ tìm giá trị lớn nhất 

Bước 2: lập luận chỉ ra giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất

Bước 3: kết luận

                  Giải:

A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3  Vì a = 3 > 0 vậy biểu thức A chỉ tồn tại giá trị nhỏ nhất

A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3 

A = 3.(\(x\)2 - 2.\(x\).\(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{25}{36}\))  + \(\dfrac{11}{12}\) 

A = 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) 

Vì (\(x-\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0  ⇒ 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0 ⇒ 3.(\(x-\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) ≥ \(\dfrac{11}{12}\)

Amin = \(\dfrac{11}{12}\) ⇔ \(x\) = \(\dfrac{5}{6}\)

 

2 tháng 1 2016

được sử dụng máy tính nhỉ

2 tháng 1 2016

Vì n . n! = (n + 1 – 1).n! = (n + 1)! – n! nên: 
S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + ... + 16.16! = (2! – 1!) + (3! – 2!) + ... + ( 17! – 16!) 
= 17! – 1

2x = 4

VẬy x = 2

=> 4 : 2 = 2

vậy x = 2

bạn còn thấy là nếu 22 thì = 4

mà 2= 2 . 2 = 4

2x = 4

=> x = 4:2

     x = 2

thế thui!!!!!!!!

a: TH1: x<-1

Pt sẽ là 3(2-x)-(-x-1)=x+5

=>6-3x+x+1=x+5

=>-3x+7=5

=>-3x=-2

=>x=2/3(loại)

TH2: -1<=x<2

Pt sẽ là 3(2-x)-x-1=x+5

=>6-3x-x-1=x+5

=>-4x+5=x+5

=>x=0(nhận)

TH3: x>=2

Pt sẽ là 3x-6-x-1=x+5

=>2x-7=x+5

=>x=12(nhận)

b: TH1: x<-2

Pt sẽ là 2-x-x-2=4-y^2

=>-2x=4-y^2

=>2x=y^2-4

=>2x-y^2=-4

TH2: -2<=x<2

Pt sẽ là 2-x+x+2=4-y^2

=>-y^2=0

=>y=0

TH3: x>=2

Pt sẽ là x-2+x+2=4-y^2

=>2x+y^2=4

5 tháng 12 2015

a)x=1
b)x=1
tick cho mình nha

a: TH1: x<-2

Pt sẽ là -3x-6+x+1=x+5

=>-2x-5=x+5

=>-3x=10

=>x=-10/3(nhận)

TH2: -2<=x<-1

Pt sẽ là 3x+6+x+1=x+5

=>3x+7=5

=>3x=-2

=>x=-2/3(loại)

TH3: x>=-1

Pt sẽ là 3x+6-x-1=x+5

=>2x+5=x+5

=>x=0(nhận)

b: TH1: x<-2

Pt sẽ là 2-x-x-2=4-y^2

=>-2x=4-y^2

=>2x=y^2-4

=>2x-y^2=-4

TH2: -2<=x<2

Pt sẽ là x+2+2-x=4-y^2

=>4=4-y^2

=>y=0

TH3: x>=2

Pt sẽ là x+2+x-2=4-y^2

=>2x=-y^2

13 tháng 12 2019

Nếu đặt u = x 2 − 1 thì x 2  = u + 1 nên phương trình có dạng

( 2  + 2)u = 2(u + 1) −  2  (1)

Ta giải phương trình (1):

(1) ⇔  2 u + 2u = 2u + 2 −  2

⇔  2 u = 2 −  2

⇔  2 u =  2 ( 2  − 1) ⇔ u =  2  − 1

⇔ x 2  − 1 =  2  − 1

⇔ x 2  = 2

⇔ x = 1

15 tháng 7 2019

Đặt Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ta có phương trình 6u – 8 = 3u + 7.

Giải phương trình này:

6u – 8 = 3u + 7

⇔ 6u – 3u = 7 + 8

⇔ 3u = 15 ⇔ u = 5

Vậy (16x + 3)/7 = 5 ⇔ 16x + 3 = 35

⇔ 16x = 32 ⇔ x = 2

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

⇔ (16x + 3)/7 = 5 ⇔ 16x + 3 = 35

⇔ 16x = 32 ⇔ x = 2