K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3 
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p 
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p 
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p 
=>p=1;2 
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ

30 tháng 10 2017

Chứng minh bằng phương pháp phản chứng: 
Giả sử 2 số lẻ liên tiếp không nguyên tố cùng nhau.Nghĩa là chúng cùng chia hết cho 1 số.Gọi 2 số lẻ là 2n+1 và 2n+3 cùng chia hết cho 1 số a.Ta có: 3 chia hết cho 3 nên 2n+3 chia hết cho 3 thì 2n chia hết cho 3.Nhận thấy 2n chia hết cho 3 mà 1 không chia hết cho 3 suy ra 2n+1 không chia hết cho 3.Điều này trái với giả sử là 2n+1 chia hết cho 3.Do đó điều giả sử là sai .Hay : 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau.

29 tháng 11 2015

a) Gọi 2 số tự nhiên là a,a+1 và (a;a+1)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> (a+1)-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

Vậy d=1

=> 2 số tự nhiên là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a ;a+2 và (a;a+2)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=> (a+2)-a=2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

Và a và a+2 ;à 2 số lẻ liên tiếp nên d ko =2 => d=1

=> 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

12 tháng 11 2018

mk sẽ gửi link cho bạn ở nhắn tin,hok lớp 9 rồi nhưng mà tích cái này

20 tháng 2 2017

1) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là: 2k-1,2k+1 với k thuộc N* 

Gọi d=U(2k-1,2k+1)

\(\hept{\begin{cases}2k-1⋮d\\2k+1⋮d\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow2k+1-2k+1⋮d\Leftrightarrow2⋮d\)=> d=1 hoặc d=2

Mặt khác: 2 số lẻ nên \(d\ne2\)=> d=1

vậy 2 số là nguyên tố cùng nhau

2) ĐỀ SAI: PHẢI LÀ TỔNG 2 SỐ LẺ LIÊN TIẾP NHÉ

có: 2k-1+2k+1=4k luôn chia hết cho 4 (ĐPCM)

5 tháng 12 2015

a, Gọi d là ƯCLN(2n+1,3n+1)

 Có: 2n+1chia hết cho 2n+1

Suy ra: 3.(2n+1)chia hết cho 2n+1 hay 6n+3 chia hết cho 2n+1

Lại có 3n+1 chia hết 3n+1

Nên 2.(3n+1) chia hết cho 3n+1 hay 6n+2 chia hết cho 3n+1

Do đó (6n+3)-(6n+2) chia hết cho d

Hay 1 chia hết cho d

Suy ra d=1

Mà 2 số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1

Vậy 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

P/s: nếu đúng thì hãy cho **** nha! ^-^

 

8 tháng 3 2020

giúp mình vs

8 tháng 3 2020

Ta gọi 2 số TN lẻ liên tiếp là 2n+1 và 2n+2

và ƯCLN(2n+1; 2n+2) = d. Ta chứng minh d=1

=> 2n+1 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=> ( 2n+3) - (2n+1) chia hết cho d

=> (3 - 1) - ( 2n - 2n) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d =>d thuộc Ư(2)= {1;2}

Mà ta đang chứng minh 2 số NTCN => d=1

=> ƯCLN( 2n+1; 2n+3) = 1

=> 2n+1 và 2n+3 là 2 số NTCN

 Vậy 2 số TN lẻ liên tiếp là 2 số NTCN.

2 tháng 4 2016

gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3 
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p 
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p 
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p 
=>p=1;2 
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ

2 tháng 4 2016

Gọi số lẻ thứ nhất là 2n + 1 => số lẻ thứ 2 là 2n + 3 ( với mọi n lớn hơn hoặc bằng d )

Gọi d là ƯC 2n+ 1 và 2n + 3

Hay d thuộc ƯC ( 2n+1 ; 2n+3 )

=> [ 2n + 1 - ( 2n + 3 )] chia hết cho d

=> [ 2n + 1 - 2n - 3 ] chia hết cho d

=> -2 chia hết cho d => d là Ư của 2 => d = { 1 ; 2 }

Vì 2n + 1 là số lẻ => 3n + 1 ko chia hết cho 2

     2n + 3 là số lẻ => 2n + 3 ko chia hết cho 2

tổng hợp hai điều trên => d = 1

ƯC ( 2n+1;2n+3 ) = 1

=> 2n + 1 và 2n+ 3 nguyên tố cùng nhau

Vậy ...........................

18 tháng 8 2016

Đặt A= 9(7x+4y)-2(13x+18y)

=> A= 63x+36y-26x-36y

=> A= 63x-26x

=> A=37x

Vì 37 chia hết cho 37 => 37x chia hết cho 37 => A chia hết cho 37. Mà 7x+4y chia hết cho 37 => 9(7x+4y) chia hết cho 37

Vì A= 9(7x+47)-2(13x+18y)  => 2(13x+18y) chia hết cho 37

=> 13x+18y chia hết cho 37               ĐPCM

18 tháng 8 2016

Đặt A=9(7x+4y)-2(13x+18y)

=>A=63x+36y-26x-36y

=>A=63x-26x

=>A=37x

Vì 37 chia hết cho 37 =>37x chia hết cho 37=>A chia hết cho 36 . Mà 7x+4y chia hết cho 37

=>9(7x+47) chia hết cho 37

=>13x+18y chia hết cho 36

=>đpcm