K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2024

Bài 5: 

a) Oc nằm giữa Oa và Ob 

=> \(\widehat{aOb}=\widehat{aOc}+\widehat{cOb}\)

\(=>\widehat{cOb}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=100^o-40^o=60^o\)

b) Od là phân giác của \(\widehat{cOb}\)

=> \(\widehat{cOd}=\widehat{dOb}\)

Mà: \(\widehat{cOd}+\widehat{dOb}=\widehat{cOb}=>2\widehat{cOd}=60^o\)

\(=>\widehat{cOd}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

 

6:

loading...

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=180^0\)

=>\(\widehat{zOy}=180^0-60^0=120^0\)

Om là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Ta có: On là phân giác của góc yOz

=>\(\widehat{yOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\widehat{mOn}=\widehat{yOm}+\widehat{yOn}=30^0+60^0=90^0\)

10 tháng 7 2017

Vì OA là tia phân giác của xOC => xOA=AOC=12.xOCxOA=AOC=12.xOC (1)

Vì OB là tia phân giác của COy => COB=BOy=12.COyCOB=BOy=12.COy (2)

Từ (1) và (2) => xOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COyxOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COy

=> xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)

=> 90o=12.xOy90o=12.xOy

=> xOy=90:12xOy=90:12

=> xOy = 90.2 = 180 =>  là góc bẹt

=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau

Vậy Ox và Oy là 2 tia đối nhau

hihi

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độa) Tính số đo của các góc còn lại;b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’...
Đọc tiếp

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.

Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.

Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độ

a) Tính số đo của các góc còn lại;

b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Vì sao tia Ot’ là tia phân giác của  góc NOQ

c) Kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn.

Bài toán 8: Cho góc AOB Vẽ góc kề bù với góc AOB Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh?

Bài toán 9: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại  O tạo thành góc AOD= 110 độ. Tính ba góc còn lại

giúp mình với mọi người ơi

 

0
14 tháng 12 2016

Hình thiếu dữ kiện nên vẽ lại nhé!!

B C A D M

Gọi M là giao điểm của BC và AD

Xét tam giác ABM và tam giác DBM có:

AM = MD (GT)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMB}\)=900

BM: cạnh chung

=> tam giác ABM = tam giác DBM (c.g.c)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\) (2 góc tương ứng)

=> BM hay BC là phân giác góc ABD (đpcm)

Xét tam giác ACM và tam giác DCM có:

AM = MD (GT)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMC}\)=900

CM: cạnh chung

=> tam giác ACM = tam giác DCM (c.g.c)

=> \(\widehat{ACM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

=> CM hay CB là phân giác góc ACD (đpcm)

14 tháng 12 2016

Vẽ hình chưa đúng, thiếu dữ kiện!!limdim

1: góc OAB+góc OBA=90 độ

=>góc IAB+góc IBA=45 độ

=>góc BIA=135 độ

Xét ΔOBA có

I là giao của hai đường phân giác góc B và góc A

=>OI là phân giác của góc AOB

=>góc IOA=90/2=45 độ

2: Xét ΔIKA vuông tại K và ΔIHA vuông tại H có

AI chung

góc KAI=góc HAI

=>ΔIKA=ΔIHA

=>IK=IH=3cm

Xét ΔBTI vuông tại T và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

góc TBI=góc HBI

=>ΔBTI=ΔBHI

=>IT=IH=3cm

4 tháng 7 2023

thêm hình nữa bạn ơi

25 tháng 8 2016

z B A C D E t F K

ta có

góc DAE= 1/2 góc BAC ( AD là tia phân giác góc BAC)

goc FEC=1/2 góc DEC (EF là tia phân giác góc DEC)

góc BAC= góc DEC (2 góc đồng vị và AB//DE)

-> goc DAE=góc FEC

mà góc DAE và góc FEC nằm ở vị trí đồng vị 

nên AD//EF

ta có

góc DAE =1/2 góc BAC (AD là tia phân giác góc BAC)

góc EAK=1/2 góc EAz ( AK là tia phân giác góc zAC)

-> góc DAE+ góc EAK= 1/2 ( góc BAC+ góc EAz)

mà góc BAC + góc EAz=180 ( 2 góc kề bù)

nên goc DAE+ góc EAK=1/2.180=90

-> goc DAK =90

-> DA vuông góc AK 

lại có EK vuông góc At tai K (gt)

do dó AD//EK

ta có

AD//EK (cmt)

AD//EF(cmt)

-> EK trùng EF ( tiên đề Ơ clit)

-> E,K,F thẳng hàng

25 tháng 8 2018

đugs rồi đó thảo nhi ạ

20 tháng 1 2017

Ủa? Xác định tam giác là phải làm gì?

18 tháng 3 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/2038398549.html\

bạn làm theo bài này nhé

30 tháng 7 2019

Các bạn ơi cái dấu> đầu tiên ý là dấu . nhé

26 tháng 7 2023

Vì At là tia phân giác của \(\widehat{xAy}\) nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔBAD vuông tại B và ΔCAD vuông tại C có:

- AD là cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (chứng minh trên)

Suy ra ΔBAD = ΔCAD (cạnh huyền - góc nhọn), từ đó AB = AC (vì hai cạnh tương ứng)

29 tháng 7 2023

sos