1/7+1/8+..+1/12 ko là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm số nguyên a
a)4/5<5/a<10/7 b)2/5<a-1/10<8/15(a-1 là tử, 10 là mẫu)
c)12/7<4/a<8/3. d)5<a^2-15<16
a) \(\dfrac{4}{5}< \dfrac{5}{a}< \dfrac{10}{7}\) \(\left(a\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{10}< \dfrac{a}{5}< \dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7.5}{10}< a< \dfrac{5}{4}.5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{2}< a< \dfrac{25}{4}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{4;5;6\right\}\)
b) \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{a-1}{10}< \dfrac{8}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2.10}{5}< a-1< \dfrac{8.10}{15}\)
\(\Leftrightarrow4< a-1< \dfrac{16}{3}\)
\(\Leftrightarrow5< a< \dfrac{19}{3}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{6\right\}\)
c) \(\dfrac{12}{7}< \dfrac{4}{a}< \dfrac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{8}< \dfrac{a}{4}< \dfrac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3.4}{8}< a< \dfrac{7.4}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}< a< \dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{2\right\}\)
d) \(5< a^2-15< 16\)
\(\Leftrightarrow10< a^2< 31\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{10}< a< \sqrt[]{31}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{4;5\right\}\)
1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017
= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)
= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0
= 1
Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9
=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )
= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3
=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố
=> a = 3
Mà 3 chia 12 dư 3
=> Điều giả sử trên là sai !
Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9
Bài giải:
Câu 1: a, \(\left(-2\right).4.5.38.\left(-25\right)\)
\(=\left[\left(-2\right).5\right].\left[4.\left(-25\right)\right].38\)
\(=\left(-10\right).\left(-100\right).38\)
\(=1000.38=38000\)
b,\(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}-\frac{7}{12}\)
\(=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}\right)-\frac{7}{12}\)
\(=\frac{17}{24}-\frac{7}{12}=\frac{1}{8}\)
c, \(\frac{-5}{8}.\frac{5}{12}+\frac{-5}{8}.\frac{7}{12}+2\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-5}{8}.\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}\right)+\frac{17}{8}\)
\(=\frac{-5}{8}.1+\frac{17}{8}\)
\(=\frac{3}{2}\)
Câu 2: a, \(x-\frac{2}{5}=0,24\)
\(x-0,4=0,24\)
\(x=0,24+0,4\)
\(\Rightarrow x=0,64\left(\frac{16}{25}\right)\)
b,\(\frac{2}{3}.x+\frac{1}{12}=\frac{1}{10}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{10}-\frac{1}{12}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{60}\)
\(x=\frac{1}{60}:\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{40}\)
c, \(\left(3\frac{1}{2}-2x\right).1\frac{1}{3}=7\frac{1}{3}\)
\(\frac{7}{2}-2x=\frac{22}{3}:\frac{4}{3}\)
\(\frac{7}{2}-2x=\frac{11}{2}\)
\(2x=\frac{7}{2}-\frac{11}{2}\)
\(2x=-2\)
\(\Rightarrow x=-2:2\)
\(x=-1\)
1. Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
⇒ Em có thể xếp được 6 ô vuông.
2. Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học:
+ A (1, 0); D (1, 1); E (1, 2) : Nguyên tố H
+ G (6, 6); L (6, 8): Nguyên tố C
+ Q (8, 8); R (8, 9); T (8, 10): Nguyên tố O
+ Y (19, 20); Z (19, 21): Nguyên tố K
+ M(7;7): Nguyên tố N
+ X(20;20): Nguyên tố Ca
Ta có: \(\dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}=0,1\)
=> \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}< 0,1+0,1+0,1=0,3\)
Lại có: \(\dfrac{1}{9}< \dfrac{1}{8}< \dfrac{1}{7}< \dfrac{1}{5}=0,2\)
=> \(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}< 0,2+0,2+0,2=0,6\)
=> \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}< 0,6+0,3=0,9< 1\)
Mà \(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}>0\)
=> \(0< \dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}< 1\)
Vậy \(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}\) không là số nguyên
A = \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + ... + \(\dfrac{1}{12}\)
A có số số phân số là: (12 - 7): 1 + 1 = 6 (phân số)
0 < \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + ...+ \(\dfrac{1}{12}\) < \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) + ... + \(\dfrac{1}{7}\) = \(\dfrac{6}{7}\) < 1
Vậy A không phải là số nguyên vì không tồn tại số nguyên giữa hai số nguyên liên tiếp.