K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

xét tam giác ABC ta có : góc A + góc B + góc C =180 (tổng 3 góc trong của một tam giác)

 <=> góc C =180 -57-63=60

vậy góc C =60

24 tháng 10 2017

63 tru 57

3 tháng 7 2018

A B C E

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( Định lý tổng 3 góc của 1 tam giác )

<=> \(45^o+\widehat{B}+75^o=180^o\)

\(120^o+\widehat{B}=180^o\)

\(\widehat{B}=180^o-120^o\)

\(\widehat{B}=60^o\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{EAC}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Vậy góc ABE = 30o

3 tháng 7 2018

áp dụng tổng  3 góc trong 1 tam giác, ta được:

góc A + góc C + góc ABC = 180o

=> góc ABC = 180o- ( góc A + góc C ) = 180o - (45o + 75o) =60o

do góc ABE = 1/2 góc ABC (t/c của tia phân giác) => góc ABE = 30o

KL:.........

21 tháng 8 2023

a) Để chứng minh AM vuông góc với BC, ta sử dụng tính chất của tam giác cân. Vì tam giác ABC cân tại A, nên ta có MA = MC. Vì M là trung điểm của BC, nên ta có MB = MC. Từ đó, ta có MA = MB. Giả sử ta kẻ đường thẳng AM. Vì MA = MB, nên đường thẳng AM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Theo tính chất của đường trung tuyến, ta có AM song song và bằng một nửa đoạn thẳng BC. Do đó, AM vuông góc với BC. b) Vì tam giác ABC cân tại A, nên ta có góc BAC = góc BCA. Vì góc BAC = 40 độ, nên góc BCA = 40 độ. Vì tam giác ABC cân tại A, nên tổng hai góc B và góc C là 180 độ - góc BAC = 180 độ - 40 độ = 140 độ. Vì tam giác ABC là tam giác cân, nên góc B = góc C = (180 độ - 140 độ)/2 = 20 độ. Vậy góc B của tam giác ABC là 20 độ và góc C cũng là 20 độ. c) Để chứng minh AB // CD, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC, nên BN song song và bằng một nửa đoạn thẳng AC. Từ đó, ta có: BN = 1/2 AC. Giả sử ta kẻ đường thẳng CD. Vì NB = ND, nên ta có: 1/2 AC = NB = ND. Do đó, ta có AB // CD. Để chứng minh tam giác ACD cân, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì D là điểm trên đường trung tuyến BN, nên ta có: ND = 1/2 NB. Từ đó, ta có: ND = 1/2 NB = 1/2 AC. Vì NB = ND và AD là đoạn thẳng chứa đường trung tuyến BN, nên ta có: AD song song và bằng một nửa đoạn thẳng AC. Do đó, tam giác ACD cân. d) Để chứng minh BK = 1/3 BD, ta sử dụng tính chất của điểm giao nhau của hai đường trung tuyến. Vì K là giao điểm của AM và BN, nên ta có: AK = 2/3 AM và BK = 2/3 BN. Vì MA = MB (vì tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC), nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ đó, ta có: AM = 1/2 BC. Vì NB = ND (vì trên tia BN ta lấy điểm D sao cho NB = ND), nên BN cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ đó, ta có: BN = 1/2 AC. Do đó, ta có: AM = 1/2 BC = 1/2 AC. Vì BN = 1/2 AC, nên ta có: BK = 2/3 BN = 2/3 * 1/2 AC = 1/3 AC. Vì AC = BD (vì tam giác ACD cân và D là điểm trên đường trung tuyến BN), nên ta có: BK = 1/3 BD. Vậy ta đã chứng minh BK = 1/3 BD.

a: ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến

nên AM vuông góc BC

b: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

c: Xét tứ giác ABCD có

N là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD

=>CD=CA

=>ΔCAD cân tại C

26 tháng 9 2018

a) Ta có DE // AB nên D E C ^ = A ^  (cặp góc đồng vị); DF // AC nên B F D ^ = A ^  (cặp góc đồng vị).

Mặt khác B F D ^ = F D E ^  (so le trong của DE // AB)

Suy ra A ^ = D E C ^ = B F D ^ = F D E ^ .

b) Ta có D 2 ^ = B ^  (cặp góc đồng vị của DE // AB); D 1 ^ = C ^  (cặp góc so le trong của DF // AC);

Do đó D 1 ^ + D 2 ^ = B ^ + C ^ = 110 ° . Suy ra F D E ^ = 180 ° − 110 ° = 70 ° .

Vậy A ^ = 70 °  (vì A ^ = F D E ^ ).

24 tháng 9 2016

Hí hí, hey Phương

Kết quả là:

= 15o

nha ~~

~Bài của thầy Kì à~

24 tháng 9 2016

Tam giác ABC: B^ = C^ = 75o ; A^ +B^ +C^ = 180o  = A^ + 150 = 180o   => A^ = 30o

BAD^ = A^/2 = 15o