- Dùng chày cối làm cho giập nát, tróc lớp vỏ:
VD: Giã...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
- Làm cho giập nát hoặc tróc lớp ngoài bằng cách cho vào cối và dùng chày nện xuống liên tiếp : giã
- Ở tình trạng chưa xong chưa kết thúc : dở
- Có màu sắc tươi sáng, đẹp đẽ và nổi bật hẳn lên,làm cho người khác phải chú ý:rực rỡ
Câu: “Lẽ nào nó đành để mặc cái hoa to bằng cái chày giã cua hoặc buồng quả to bằng cái rọ lợn đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó?” là câu hỏi vì cuối câu có dấu chấm hỏi và từ để hỏi “lẽ nào” đứng đầu câu.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
Câu 2: Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả”, dùng để làm gì?
A. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
B. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu
C. Phương tiện của hành động được nói đến trong câu
D. Cách thức của hành động được nói đến trong câu
Câu 3: “ Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.” là câu đặc biệt thực hiện mục đích giao tiếp nào?
A. Bộc lộ cảm xúc. B. Xác định thời gian, không gian.
C. Gọi – đáp. D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 4: Dòng nào nêu đúng nội dung của tục ngữ?
Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động.Là kinh nghiệm của nhân dân.Là những câu chuyện kể về sự tích các loài vật.Lối nói ngắn gọn, có nhịp điệu, giàu hình ảnh.
Câu 5: Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, theo tác giả Phạm Văn Đồng, điều quan trọng cần làm nổi bật khi nói về Bác là gì?
A. Cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Người.
B. Lối sống bình dị của Người từ bữa ăn, làm việc cho đến lối cư xử đối với mọi người.
C. Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.
D. Đức tính giản dị và tâm hồn cao thượng của Người.
Câu 6: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ở thời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại
C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
Khi giã gạo hoặc xay gạo, người ta đã thực hiện công lên gạo, do đó gạo nóng lên.
Tham khảo:
Chất cháy | Chất giập lửa |
Giấy | Nước, khí carbon dioxide |
Vải dệt | Nước, khí carbon dioxide |
Kim loại mạnh | Bột chữa cháy (thành phần chủ yếu là các muối của kim loại Na, Ba …) |
Bạn chú ý: Đám cháy kim loại mạnh là đám cháy lớp D, hết sức nguy hiểm và khó cứu chữa.
Tham khảo :
Chất cháy | Chất giập lửa |
Giấy | Nước, khí carbon dioxide |
Vải dệt | Nước, khí carbon dioxide |
Kim loại mạnh | Bột chữa cháy (thành phần chủ yếu là các muối của kim loại Na, Ba …) |
Chú ý: Đám cháy kim loại mạnh là đám cháy lớp D, hết sức nguy hiểm và khó cứu chữa.
Vậy đáp án đúng là:
a. Hổ là loài động vật hoang dã.
b. Chày giã gạo.
c. Chân tay mỏi rã rời.
VD:giã tỏi,giã hành khô,giã lạc,...
Bạn nhớ cho mk 5 sao nhé!!!Chúc bn học tốt