cho tam giác ABC vuông tại B đường cao BH cho AH=9 cm, HC=16 cm
a) tính BH,AB,BC
b)từ H kẻ HE vuông góc BC .chứng minh BE.BC=HA.HC
c) Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. CM: 1/BA + 1/BC = (căn 2)/BD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sin B = \(\frac{AC}{BC}\); cos B = \(\frac{AB}{BC}\) ; tgB = \(\frac{AC}{AB}\); cot gB = \(\frac{AB}{BC}\)
Do góc B và C là hai góc phụ nhau nên :
sin C = cos B = \(\frac{AB}{BC};cosB=\frac{AB}{BC};cosC=sinB=\frac{AC}{BC}\)
\(tgC=cotgB=\frac{AB}{BC};cotgC=tgB=\frac{AC}{AB}\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(a,AH^2=BH.BC\)
\(b,\)Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\),đường cao \(AH\) có:
\(AH^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow AH^2=4.9\)
\(\Rightarrow AH^2=36\Rightarrow AH=6\left(cm\right)\)
Bài 1:
Vì CD và CE lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của góc C nên \(CD\perp CE\)
Kẻ \(CH\perp AB\)thì \(\widehat{CED}=\widehat{HCD}\)cùng phụ với \(\widehat{EDC}\)
Ta có : \(\widehat{HCA}=90^0-\widehat{HAC}=90^0-\left[180^0-\widehat{BAC}\right]=\widehat{BAC}-90^0\)
\(\widehat{ACD}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\left[180^0-\widehat{ABC}-\widehat{BAC}\right]=90^0-\frac{1}{2}\left[\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\right]\)
Do đó \(\widehat{HCD}=\widehat{HCA}+\widehat{ACD}=\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\)nếu \(\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\).
Nếu \(\widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)thì \(\widehat{HCD}=\frac{\widehat{ABC}-\widehat{BAC}}{2}\)
Vậy \(\widehat{HCD}=\left|\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\right|\).
2. Giả sử \(\widehat{B}>\widehat{C}\), ta có : \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)
Suy ra \(\widehat{B}-\widehat{C}=2\widehat{DAH}=2\cdot15^0=30^0\)
Mặt khác \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)từ đó suy ra \(\widehat{B}=60^0,\widehat{C}=30^0\)
Nếu \(\widehat{B}< \widehat{C}\)thì chứng minh tương tự,ta có \(\widehat{B}=30^0,\widehat{C}=60^0\)
P/S : Hình bài 1 chỉ mang tính chất minh họa nhé
+) Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao => AH là đường trung tuyến của tam giác ABC
=> AH=BH=CH=\(\frac{1}{2}BC\)=6 cm
=> BC=12cm
+) Xét tam giác ABC vuông tại A theo định lí pitago có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow10^2+AC^2=12^2\Leftrightarrow AC=\sqrt{44}\)
Vậy AC=\(\sqrt{44}\)
chúc bn học tốt!
a2 = b2 + c2
b2 = a x b'
c2 = a x c'
h2 = b’ x c'
ah = b x c
a: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(BH^2=AH\cdot HC=9\cdot16=144=12^2\)
=>BH=12(cm)
ΔBHA vuông tại H
=>\(BH^2+HA^2=BA^2\)
=>\(BA=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)
ΔBHC vuông tại H
=>\(HB^2+HC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(1\right)\)
Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(BH^2=HC\cdot HA\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(BE\cdot BC=HA\cdot HC\)
c: Xét ΔABC có BD là phân giác
nên \(BD=\dfrac{2\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\cdot cos\left(\dfrac{ABC}{2}\right)=\dfrac{2\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\cdot cos45\)
=>\(BD=\dfrac{2\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\)
=>\(\dfrac{1}{BD}=\dfrac{BA+BC}{\sqrt{2}\cdot BA\cdot BC}\)
=>\(\dfrac{\sqrt{2}}{BD}=\dfrac{BA+BC}{BA\cdot BC}=\dfrac{1}{BC}+\dfrac{1}{BA}\)