K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\dfrac{15}{21}=\dfrac{15:3}{21:3}=\dfrac{5}{7};\dfrac{21}{49}=\dfrac{21:7}{49:7}=\dfrac{3}{7}\)

mà 5>3

nên \(\dfrac{15}{21}>\dfrac{21}{49}\)

b: \(\dfrac{-19}{49}=\dfrac{-19\cdot47}{49\cdot47}=\dfrac{-893}{2303}\)

\(\dfrac{-23}{47}=\dfrac{-23\cdot49}{49\cdot47}=\dfrac{-1127}{2303}\)

mà -893>-1127

nên \(-\dfrac{19}{49}>-\dfrac{23}{47}\)

TL
25 tháng 1 2021

Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau.

 

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

 

- Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.

 

- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch

 

- Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

 

⇒ Phép so sánh giúp người đọc hình dung ra được khung cảnh sông nước Năm Căn và khiến cho đoạn văn trở nên gợi hình gợi cảm; tăng thêm phần sinh động, hấp dẫn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Lớp A:

Trung bình cộng lớp A: \(\overline {{X_A}}  = \frac{{148}}{{25}} = 5,92\)

Bảng tần số:

Điểm

2

3

4

5

6

7

8

9

Số HS

2

2

2

5

2

6

3

3

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

 

Do 2+2+2+5+2=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 6 (cao nhất)

Lớp B:

Trung bình cộng lớp B: \(\overline {{X_B}}  = \frac{{157}}{{25}} = 6,28\)

Bảng tần số:

Điểm

3

4

5

6

7

8

9

10

Số HS

2

2

4

5

7

2

2

1

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

Do 2+2+4+5=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 7 (cao nhất)

Trừ số trung bình ra thì trung vị và mốt của cả hai mẫu số liệu đều như nhau

=> Hai phương pháp học tập hiệu quả như nhau.

21 tháng 1 2019

5 cách chọn ba trong bảy số để có tổng bằng 0 là:

Giải bài 51 trang 29 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

21 tháng 1 2019

5 cách chọn ba trong bảy số để có tổng bằng 0 là:

Giải bài 51 trang 29 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

5 tháng 3 2019

PTK của phân tử khí oxi (gồm 2 nguyên tử oxi) bằng 16.2 = 32 đvC

PTK của phân tử nước (gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O) bằng 2.1 +16 = 18 đvC

PTK của phân tử muối ăn (gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl) bằng 23 + 35,5 = 58,5 đvC

PTK của phân tử khí metan (gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H) bằng 12 + 4 = 16 đvC

⇒ Phân tử khí oxi nặng hơn phân tử nước, bằng Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 lần phân tử nước

Phân tử khí oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn,  bằng Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 lần phân tử muối ăn

Phân tử khí oxi nặng hơn phân tử khí metan, bằng Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 lần phân tử khí metan

4 tháng 9 2021

Hình như bạn viết sai đề vì \(\frac{13}{16}\)không thể lớn hơn \(\frac{13}{15}\)nên mình đổi dấu lớn thành dấu bé

Ta có:

\(\frac{13}{16}\)\(\frac{19}{x}\)\(\frac{13}{15}\)

=\(\frac{247}{304}\)\(\frac{247}{13x}\)<\(\frac{247}{285}\)

Chắc bạn chỉ tìm số chia hết cho 13 nên 13x có thể bằng 286; 299

=> x có thể bằng 23; 23

4 tháng 9 2021

?=23

cho mình ít sao cũng được(^__^)

Câu 1. 
a. Kiều phương là người có tài năng về hội họa, rất hồn nhiên và nhân hậu.
- Hình ảnh :
+ Ngoại hình : nhỏ nhắn, mặt mày và quần áo luôn lấm lem nhọ nồi và các vệt màu.
+ Lời nói : rất hồn nhiên, không hề tỏ ra bực bội khó chịu với người khác.
+ Hành động : luôn hoạt bát, vui vẻ ; chăm chỉ với công việc sáng tác tranh. Khi bị rầy la thì xịu xuống một lúc rồi lại véo von ca hát và làm việc.
b. Anh của Kiều Phương là người hẹp hòi, ghen tị. Hình ảnh người anh trong bức tranh của Kiều Phương khác với người anh trong hiện thực. Tuy nhiên, bức tranh đã làm cho người anh hối hận và nhận ra mình phải phấn đấu hơn nữa.
Câu 2. Miêu tả người anh, chị hoặc em của mình.
- Ngoại hình ?
- Lời nói ?
- Hành động ?
- > Nhận xét ?
Câu 3. Miêu tả đêm trăng nơi em ở.
A. Mở bài : Giới thiệu không gian, thời gian ngắm trăng.
B. Thân bài :
Miêu tả đêm trăng :
- Bầu trời đêm ?
- Vầng trăng ?
- Cây cối ?
- Nhà cửa ? Đường ?
Trình tự miêu tả : trời vừa tối, tối hẳn, đêm khi về khuya.
c. Kết bài : Cảm nghĩ về đêm trăng.
Câu 4. Tả bình minh trên biển.
- Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- Bầu trời như một tấm gương xanh được lau không chút bụi.
- Mặt biển êm ả, sóng gợn lăn tăn, vỗ vào bờ cát êm rì rào thật êm ả.
- Bãi cát phẳng phiu, những con còng gió với những chiếc càng lớn sặc sỡ nhưng chạy rất nhanh.
- Những con thuyền căng phồng cánh buồm nâu như những con bướm khổng lồ đang băng băng về phía mặt trời.
Câu 5. Từ truyện Thạch Sanh các em có thể tượng ra người dũng sĩ :
- Ngoại hình : to lớn, vạm vỡ, da màu đồng thau, chắc gọn, đặc quánh như chất sừng chất mun, ngực nở vồng lên như cánh cung lớn, những bắp thịt nổi lên cuồn cuộn, săn chắc.
- Hành động : hướng về điều nghĩa rất tận tâm nhiệt tình ; tiêu diệt cái Ác một cách quyết liệt.
Dùng những thứ vũ khí khó ai sử dụng nổi. (Cây cung hàng chục người giương, cây gậy nặng hàng tạ…)
- Lời nói : thẳng thắn trung thực…

12 tháng 2 2019

Câu 1 (trang 35 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Nhân vật Kiều Phương:

 + Hình dáng: gầy, mặt lọ lem, tóc ngang vai, dáng vẻ thanh mảnh

    + Lời nói: nhẹ nhàng, hóm hỉnh

    + Hoạt động: say sưa vẽ tranh, hoạt bát, khi bị mắng thì xịu mặt xuống rồi lại hát véo von và làm việc

b, Anh trai của Kiều Phương

    + Người anh của Kiều Phương là người ích kỉ, hẹp hòi, vô tâm. Người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương khác. Người anh trong bức tranh của Kiều Phương là người mơ mộng, trong sáng và suy tư.

Câu 2 (trang 36 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Dàn ý kể về người anh/ chị mình:

- Mở bài: Giới thiệu qua về anh chị: tuổi, nghề nghiệp

- Thân bài: Kể và tả chi tiết:

Hình dáng: đặc điểm về khuôn mặt, dáng người, mái tóc, đôi mắt… (chọn ra đặc điểm nổi bật nhất đặc tả)

Tính tình: nêu những đức tính tốt của anh/ chị đó ( hiền hòa, cởi mở, hài hước, sâu sắc…)

Trong cách ứng xử với mọi thành viên trong gia đình

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ, tình cảm của mình đối với anh/ chị đó.

Câu 3 (trang 36 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

a,

- Mở bài: Không gian, địa điểm của đêm trăng

- Thân bài: Miêu tả chi tiết đêm trăng

    + Hình ảnh bầu trời: cao, nhiều sao

    + Vầng trăng: tròn, sáng tỏ mọi vật

    + Cây cối một màu đen, khi có trăng những phiến lá sáng lấp lánh

    + Nhà cửa sáng rực ánh điện, ánh sáng hắt qua các ô cửa kính muôn màu

b, Có thể sử dụng các hình ảnh so sánh:

    + Bầu trời được điểm tô bởi những ngôi sao nhỏ xíu như những viên kim cương lấp lánh đính trên một bộ váy đen tuyệt đẹp.

    + Vầng trăng tròn như chiếc đĩa bạc khổng lồ, lấp lánh.

Kết bài: Nêu cảm xúc của em về đêm trăng (cảm giác trong lành, thanh bình).

Câu 4 (trang 36 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Tả cảnh biển (chọn biển Nha Trang)

Mở bài: Dịp nghỉ lễ, nghỉ hè em theo gia đình tới biển Nha Trang nghỉ mát

Thân bài: Khung cảnh biển Nha Trang

    + Cảnh biển vào buổi sáng: mặt nước trong xanh, sóng nhẹ vỗ vào bờ, mặt trời nhô lên từ biển

    + Mọi người nô đùa, tắm biển đông vui, ồn ào

    + Cảnh biển khi mặt trời lên cao: bầu trời cao vời vợi, nước biển xanh ngọc bích, sóng dào dạt vào bờ.

    + Trên bờ biển vắng người, chỉ có những bãi cát dài lấp lánh dưới nắng, chỉ có những cánh hải âu trên không

Kết bài

Nêu cảm xúc của em khi được đi du lịch biển.

Câu 5 (trang 37 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Hình ảnh người dũng sĩ trong trí tưởng tượng của em:

    + Người dũng sĩ sinh ra trong có ai đó gặp nạn

    + Hình dáng: cao to, vạm vỡ, gương mặt trẻ trung

    + Hành động: hành hiệp trượng nghĩa, giúp đỡ người yếu thế, tiêu diệt kẻ xấu

    + Dũng sĩ: có sức khỏe phi thường, có thể đánh bại mọi kẻ xấu

    + Phẩm chất nổi bật của dũng sĩ: dũng cảm, kiên cường, hào phóng, hào sảng.