GIÚP MIK VỚI ! NHANH NHA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
c) Phân phối của phép nhân đối với phép
câu 2
Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).
Ví dụ:
cau 3
cau 4
• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.
• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.
a)1/3+3/7=16/21
5 bai= 21/21-16/21=5/21
tong=5/ 5/21=5X21/5=21
b) ngay dau=21 X1/3=7 bai
Lần 1 làm còn lại : \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( bài )
Lần 2 làm là : \(\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{7}=\frac{6}{21}\)( bài )
5 bài ứng : \(\frac{2}{3}-\frac{6}{21}=\frac{8}{21}\)
Hoa làm số bài là : 5 :\(\frac{8}{21}\)= ( dư )
Khái niệm số chính phương trong python cũng giống như trên. Chúng ta coi một số là số chính phương trong Python nếu như nó bằng bình phương của một số tự nhiên. Đây là chìa khóa thứ nhất giúp chúng ta có thể tìm được số chính phương trong python.
Nói cách khác, căn bậc 2 của một số chính phương chính là một số tự nhiên. Đây là chìa khóa thứ 2 giúp chúng ta có thể tìm được số chính phương trong python.
Phân số chỉ 5 bài đó là:
1 - 1/3 - 3/7 = 5/21
Vậy trong 3 ngày Nam làm được:
5 : 5/21 = 21 (bài)
Phân số tương ứng với 5 bài là:
1-1/3-3/7=5/21(tổng số bài)
Trong 3 ngày Nam làm được:
5:5/21=21(bài)
ĐS:21 bài
a) Số nguyên n phải: n-7 \(\inƯ\left(7\right)\)
b) Nếu n= -7 thì \(B=\frac{7}{-7}=-1\)
c) Muốn B nguyên thì n \(\in\left\{0;6;8;14\right\}\)
a) Số nguyên n phải: n-7 $\inƯ\left(7\right)$∈Ư(7)
b) Nếu n= -7 thì $B=\frac{7}{-7}=-1$
Bài 3:
a: ĐKXĐ: \(x\ne-1\)
Để A là số nguyên thì \(4⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
b: DKXĐ: x<>-1
Để B là số nguyên thì \(x+3⋮x+1\)
=>\(x+1+2⋮x+1\)
=>\(2⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
c: ĐKXĐ: x<>2
Để C là số nguyên thì \(x-5⋮x-2\)
=>\(x-2-3⋮x-2\)
=>\(-3⋮x-2\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
d: ĐKXĐ: x<>-1/2
Để D là số nguyên thì \(4x-3⋮2x+1\)
=>\(4x+2-5⋮2x+1\)
=>\(-5⋮2x+1\)
=>\(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
Bài 4:
a: ĐKXĐ: \(x\ne0\)
Để \(\dfrac{3}{x}>0\) thì x>0
b: ĐKXĐ: \(x\ne0\)
Để \(\dfrac{4}{3x}>0\) thì 3x>0
=>x>0
c: ĐKXĐ: \(x\ne-1\)
Để \(\dfrac{2}{x+1}>0\) thì x+1>0
=>x>-1
d: ĐKXĐ: \(x\ne2\)
Để \(-\dfrac{1}{x-2}\)>0 thì x-2<0
=>x<2
e: ĐKXĐ: \(x\ne-4\)
Để \(\dfrac{x}{x+4}>0\) thì \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x+4>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x+4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>0\\x< -4\end{matrix}\right.\)