K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

A = 3 phần n trừ 3

28 tháng 2 2021

A=3 phần n trừ 3 nhá em

23 tháng 4 2016

 a) Số nguyên n phải: n-7 $\inƯ\left(7\right)$∈Ư(7)

b) Nếu n= -7 thì $B=\frac{7}{-7}=-1$

23 tháng 4 2016

Cậu giải chi tiết ra giúp mk vs.

4 tháng 8 2018

20 tháng 11 2019

22 tháng 1 2020

a) Điều kiện: \(n-4\ne0\Leftrightarrow n\ne4\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}n\ne4\\n\inℤ\end{cases}}\)thì A là phân số

b) Với \(n\inℤ\):Để \(A\inℤ\) 

\(\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-3;3;7;11\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ .Vậy \(n\in\left\{-3;3;7;11\right\}\)thì \(A\inℤ\)

c)Với n=19 (thỏa mãn điều kiện) thì:

A=\(\frac{7}{19-4}=\frac{7}{15}\)

Với n=-17(thỏa mãn điều kiện) thì:

A=\(\frac{7}{-17-4}=\frac{7}{-21}=-\frac{1}{3}\)

13 tháng 2 2022

a)\(ĐK:n\ne7\)

b)Để \(\frac{-5}{n-7}\)là số nguyên thì \(n-7\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-7\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Lập bảng:

n-7-5-115
n2(Thỏa mãn)6(Thỏa mãn)8(Thỏa mãn)12(thỏa mãn)

Vậy \(n\in\left\{2;6;8;12\right\}\)

8 tháng 2 2019

a) Điều kiện: n-3 khác 0 => n khác 3

b) với n =0  => B = 4/0-3 = 4/-3

Với n =10 => B = 4/10-3 = 4/7

Với n =-2 => B = 4/-2-3 = 4/-5

11 tháng 3 2020

a) Để A là phân số thì

\(n+2\ne0=>n\ne-2\)2

b) Zới n=0 (TMĐK) thì biểu phân A  là

\(\frac{3}{n+2}=>\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)

zậy phân số A là \(\frac{3}{2}\)khi n=0

mấy cái kia tương tự

11 tháng 3 2020

bạn làm hết hộ mình mình còn bận học anh