tổng hai số A và B là 42 .biết 1/3 số A lớn hơn 1/4 số B là 7 .tìm 2 số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tìm 2 số lẽ liên tiếp có tổng là 1444?
Số bé là: 1444 : 2 – 1 = 721
Số lớn là: 721 + 2 = 723
Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 215?
Số bé là: (215 – 1) : 2 = 107
Số lớn là: 215 – 107 = 108
Bài 3: Tìm số tự nhiên A; biết A lớn hơn TBC của A và các số 38; 42; 67 là 9 đơn vị?
TBC của 4 số là: (38 + 42 + 67 + 9) : 3 = 52 .
Vậy A là: 52 + 9 = 61
Bài 4: Tìm số tự nhiên B; biết B lớn hơn TBC của B và các số 98; 125 là 19 đơn vị?
TBC của 3 số là: (98 + 125 + 19) : 2 = 121 .
Vậy B là: 121 + 19 = 140
Bài 5: Tìm số tự nhiên C; biết C bé hơn TBC của C và các số 68; 72; 99 là 14 đơn vị?
TBC của 3 số là: [(68 + 72 + 99) – 14] : 3 = 75
Vậy C là: 75 – 14 = 61
Bài 6: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 3 dư 41 và tổng của hai số đó là 425?
- Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 3 phần (số thương)
Tổng số phần: 3 + 1 = 4
- Số bé = (Tổng - số dư) : số phần
Số bé là: (425 - 41) : 4 = 96
- Số lớn = Số bé x Thương + số dư
Số lớn là: 96 x 3 + 41 = 329
Bài 7: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 2 dư 9 và hiệu của hai số đó là 57?
- Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 2 phần (số thương)
Hiệu số phần: 2 -1 = 1
- Số bé = (Hiệu - số dư) : số phần
Số bé là: (57 - 9) : 1 = 48
- Số lớn = Số bé x Thương + số dư
Số lớn là: 48 x 2 + 9 = 105
Bài 8: Tìm 2 số biết thương của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 1,25?
- Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản.
Đổi 1,25 = 125/100 = 5/4
- Vậy số bé = 4 phần, số lớn 5 phần (Toán hiệu tỉ)
Hiệu số phần: 5 - 4 = 1
- Số lớn = (Hiệu : hiệu số phần ) x phần số lớn
Số lớn: (1,25 : 1) x 5 = 6,25
- Số bé = Số lớn - hiệu
Số bé: 6,25 - 1,25 = 5
Bài 9: Tìm 2 số có tổng của chúng bằng 280 và thương chúng là 0,6?
Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản
Đổi 0,6 = 6/10 = 3/5
- Vậy số bé = 3 phần, số lớn 5 phần (Toán tổng tỉ)
Tổng số phần: 5 + 3 = 8
- Số lớn = (Tổng : tổng số phần) x phần số lớn
Số lớn: (280 : 8) x 5 = 175
- Số bé = Tổng - số lớn
Số bé : 280 - 175 = 105
Bài 10: Tìm hai số tự nhiên có tổng là 2013 và giữa chúng có 20 số tự nhiên khác?
- Hiệu của 2 số đó là: 20 x 1 + 1 = 21
- Số lớn: (2013 + 21) : 2 = 1017
- Số bé: 2013 - 1017 = 996
Bài 1 :
b ) Vì A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số .
\(\Rightarrow\)A = - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 )
Vì b tổng các số nguyên dương chẵn có hai chữ số .
\(\Rightarrow\) B = 10 + 12 + 14 + ... + 98
Vậy tổng A + b là :
\(\Rightarrow\) A + b = [ - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 ) ] + ( 10 + 12 + 14 + ... + 98 )
\(\Rightarrow\) A + b = ( 10 - 11 ) + ( 12 − 13 ) + ( 14 - 15 ) + ... + ( 98 - 99 )
\(\Rightarrow\) A + b = - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + . . + ( - 1 ) ( 50 số hạng )
\(\Rightarrow\) A + b = ( - 1 ) × 50
\(\Rightarrow\)A + b = - 50
1 : Số lẻ lớn nhất có 2 chữ số là 99 . Trung bình cộng của 7 số lẻ liên tiếp chính là số thứ 4 trong dãy .
Dãy đó là : 93 , 95 , 97 , 99 , 101 , 103 , 105 .
Vậy 7 số lẻ liên tiếp có TBC là 99 .
=> 93 , 95 , 97 , 99 , 101 , 103 , 105 .
2 : Tổng 2 số là :
( 48 - 4 ) x 2 = 88
Số bé là :
88 - 48 = 40
a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)
Gọi SPT là : x
Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)
b) Gọi SPT là : x
\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)
a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\) = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)
1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)= \(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)
Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số
\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)
b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\); \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\)
Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{5}{9}\)
ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
\(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{5}{9}\); \(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.
Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{5}{9}\)
Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\); b, \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{5}{9}\)