Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Kẻ tia PG của góc BAC cắt BC tại M.
a) CM: \(\Delta\) ABM = \(\Delta\)ACM
b) Qua M kẻ đt song song với Ac cắt AB tại K
CM KA=KM và K là trung điểm AB
c) H là giao điểm của AM và CK. BH cắt AC tại E. CM AB cộng BC > 2BE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là phân giác của góc BAC
c: ΔABC cân tại A
mà AH là trung tuyến
nên AH là trung trực của BC
=>I nằm trên trung trực của BC
=>IB=IC
d: Xet ΔABN có góc ABN=góc ANB=góc MBC
nên ΔABN can tại A
=>AB=AN
e: Xét ΔABC co
BM,AM là phân giác
nên M là tâm đừog tròn nội tiếp
=>CM là phân giác của góc ACB
Xét ΔHCM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có
CM chung
góc HCM=góc KCM
=>ΔHCM=ΔKCM
=>MH=MK
a: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
AK chung
=>ΔAKB=ΔAKC
b: Xet ΔCAD có
CK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAD cân tại C
=>CA=CD
c: Xét ΔABC có
K là trung điểm của CB
KM//AC
=>M là trung điểm của AB
Làm xong nhớ tick cho mình đấy nhé !
a) Xét ∆ABM và ∆ACM, ta có :
AB = AC (vì ∆ABC cân tại A)
AM là cạnh chung
MB = MC (vì M là trung điểm của BC)
ð ∆ABM = ∆ACM (c.c.c)
b) Xét ∆AMH và ∆AMK, ta có :
Góc HAM = góc KAM
AM là cạnh chung
Góc AHM = góc AKM
ð ∆AMH = ∆AMK
ð MH = MK (g.c.g)
c) Trong ∆AJI, ta có :
Góc AJI = (180° - góc A) : 2 (1)
Trong ∆ABC, ta có :
Góc abc = (180° - góc A) : 2 (2)
Từ (1) và (2) => góc AJI = góc ABC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
ð IJ // BC
a, Xét ΔABM và ΔACM có :
AB=AC
∠B=∠C (ΔABC cân tại A)
BM=CM ( M là trung điểm của BC)
Do đó ΔABM = ΔACM (c.g.c)
b, Xét ΔBMH và ΔCMK có
BHM =CKM (=90o)
BM=CM ( M là trung điểm của BC)
∠B=∠C (ΔABC cân tại A)
Do đó ΔBMH = ΔCMK (ch-gn)
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM};\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AM nằm giữa AB,AC
Do đó: AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b: Xét ΔMBA vuông tại M và ΔMCD vuông tại M có
MB=MC
\(\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)
Do đó: ΔMBA=ΔMCD
=>MA=MD
=>M là trung điểm của AD
c: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hình bình hành
=>BD//AC
BD//AC
AC\(\perp\)BH
Do đó: BD\(\perp\)BH
=>\(\widehat{HBD}=90^0\)
ba ý đầu mị lm ntn này nek, coi đúng hông ha^^
a)xét tam giác vuông ABD và tam giác vuônng có: AB=AD(gt); A chung
=>ABD=ACE(ch-gn)
ý b bỏ ha, lm ý c
AE=AD(tam giác ABD=ACE)=>Tam giác AED cân tại A
=>\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)
xét tam giác ABC cân tại A:
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}hay:\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => góc AED=EBC
mak hay góc mày ở vtris đồng vị nên ED//BC
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: MK//AC
=>\(\widehat{KMA}=\widehat{MAC}\)
mà \(\widehat{MAC}=\widehat{KAM}\)
nên \(\widehat{KMA}=\widehat{KAM}\)
=>ΔKAM cân tại K
=>KA=KM
Ta có: KM//AC
=>\(\widehat{KMB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{KMB}=\widehat{KBM}\)
=>KM=KB
mà KM=KA
nên KB=KA
=>K là trung điểm của AB
c: ΔAMB=ΔAMC
=>MB=MC
=>M là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
AM,CK là các đường trung tuyến
AM cắt CK tại H
Do đó: H là trọng tâm của ΔABC
=>BH cắt AC tại trung điểm của AC
=>E là trung điểm của AC
Trên tia đối của tia EB, lấy N sao cho EN=EB
Xét ΔEBC và ΔENA có
EB=EN
\(\widehat{BEC}=\widehat{NEA}\)
EC=EA
Do đó: ΔEBC=ΔENA
=>BC=AN
Xét ΔABN có AB+AN>BN
mà AN=BC và BN=2BE
nên BA+BC>2BE