Tìm x, biết:
Cứu mik vs mai phải nộp rùi!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” là một văn bản độc đáo và để lại trong lòng người đọc một ấn tượng sâu sắc. Trước hết văn bản độc đáo ở nhan đề. Nhan đề là sự kết hợp giữa hai vế có nội dung mang tính chất đối lập. Vừa nhắm mắt mà vẫn mở cửa sổ. Thường thì con người ta mở cửa sổ để ngắm nhìn không gian ngoài kia, nhưng theo nhan đề thì các nhân vật trong tác phẩm dường như đang cảm nhận cuộc sống theo một cách thức mới lạ. Bên cạnh đó, ý nghĩa mà văn bản đem lại chính là những khoảnh khắc chậm rãi rất đỗi đời thường. Văn bản viết về những bài học nhỏ mà người bố dạy cho con về tình yêu thiên nhiên và sự biết ơn đối với những món quà. Người bố trong câu chuyện đã tự tay trồng những bông hoa trong vườn, sau đó dạy cho đứa con của mình nhắm mắt để cảm nhận, ngửi rồi gọi tên của những bông hoa. Người bố đã thành công gây dựng tình yêu thiên nhiên trong đứa con của mình. Không chỉ vậy, cách mà người bố trân trọng đón nhận những món quà đơn sơ của cậu bé Tí đã dạy người con nhận ra ý nghĩa của việc nhận hay cho một món quà. Như vậy, văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” đã đưa ra một cách cảm nhận thiên nhiên xung quanh ta: cảm nhận bằng mọi giác quan. Đồng thời gửi đến thông điệp về món quà và cách gửi quà, nhận quà. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên, tình cha con và tình cảm với những "món quà" của các nhân vật.
Nếu đúng mong bạn vote cho mình 5* nhé !
xy+4x+2y=-5
x(4+y)+2(y+4)=3
(4+y)(x+2)=3
=>4+y;x+2 thuộc Ư(3)={-1;1;3;-3}
còn lại lập bản rồi thử từng TH nhé
k đi
Vì \(\left(x,y\right)=5\) nên ta có: \(\hept{\begin{cases}x⋮5\\y⋮5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5m\\y=5n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà \(xy=825\)
\(\Rightarrow5m.5n=825\)
\(\Rightarrow25m.n=825\)
\(\Rightarrow mn=33\)
\(\left(m,n\right)=1\), ta có bảng sau:
m | 1 | 33 | 3 | 11 |
n | 33 | 1 | 11 | 3 |
x | 5 | 165 | 15 | 55 |
y | 165 | 5 | 55 | 15 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(5;165\right);\left(165;5\right)\left(15;55\right);\left(55;15\right)\right\}\).
ta có \(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+5\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x^2+5x+6\right)+x^2+10x+25=7\)
\(\Leftrightarrow4x+10=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)
Bạn áp dụng hằng đẳng thức số 1, nhân phá ngoặc là Ok nhé
\(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+5\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x^2+3x+2x+6\right)+x^2+10x+25-7=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+14x+22-2x^2-6x-4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow4x+10=0\)
\(\Leftrightarrow4x=-10\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{2}\)
III
1 were killed
2 would be
3 won't sent
5 to leave
6 didn't want
IV
1 A
2 C
3 B
4 C
5 B
Ta có: 160 + x và 240 - x chia hết cho x
Vì x chia hết cho x nên 160 và 240 chia hết cho x
ƯC (160; 240) = {1;2;4;5;...;80}
Vì x lớn nhất nên x = 80.
do 24 chia hết cho x,36 chia hết cho x,160 chia hết cho x
suy ra x thuộc ƯC(24,36,160)
Mà x lớn nhất nên x=ƯCLN(24,36,160)=8
Vậy x=8
Ngoại hình :
+ Ưa nhìn : cường tráng, càng mẫm bóng(mập mạp), vuốt cứng và nhọn hoắt, thân hình bóng mỡ (đậm) và ưa nhìn, cánh dài kín.
+ Dữ tợn : Đầu... to và nổi từng tảng, răng đen nhánh, râu dài và uốn cong.
Tính cách :
+ bướng, hùng dũng, hãnh diện, trịnh trọng, khoan thai, oai vệ, tợn(bạo), giỏi, xốc nổi(bốc đồng), ghê gớm...
Tác giả đã sử dụng một loạt các tính từ rất chính xác và tinh tế để miêu tả tính cách và hành động của nhân vật. Rõ ràng nếu thay thế những từ ngữ ấy bằng một từ khác đồng nghĩa như: Ngắn hủn hoẳn thay bằng ngắn củn, ngắn tủn, ngắn cũn cỡn,...hay Đi đứng oai vệ : đi đứng chững chạc, đi đứng đàng hoàng, đi đứng oai lắm. Những lời thay thế không thể diễn tả được ý nghĩa sâu sắc như những từ tác giả đã dùng. Ngôn ngữ của tác giả miêu tả chính xác đặc tính của loài dế, đồng thời làm nổi bật được tính cách con người.
bui hong tham điên hả mạng ko có là ko có bài viết đó chứ ko phải là ko có mạng
\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{2000}+1+\dfrac{x+3}{2001}+1=\dfrac{x+2}{2002}+1+\dfrac{x+1}{2003}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\Leftrightarrow x=-2004\)
\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)
=>\(\left(\dfrac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\dfrac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\dfrac{x+1}{2003}+1\right)\)
=>\(\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}\)
=>\(\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)
=>x+2004=0
=>x=-2004