K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6

Ta có:$\frac23< a-\frac16<\frac89$

$\Rightarrow \frac23+\frac16< a-\frac16+\frac16<\frac89+\frac16$

$\Rightarrow \frac56< a<\frac{19}{18}$

Mà a nguyên nên $a=1$

14 tháng 6

CẢM ƠN NHIỀU NHA

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

2 tháng 6 2015

ở câu 3 là 420nhas.trả lời giúp mifk đi tối mình học ròi

 

 

24 tháng 1 2018

1) Ta có: x thuộc Z => 3+x thuộc Z => |3+x| thuộc N

Mà -3<|3+x|<3

Tức là : 0<|3+x|<3

  • |3+x|=1  => 3+x= \(\pm1\orbr{\begin{cases}\Rightarrow3+x=1\Rightarrow x=-2\\\Rightarrow3+x=-1\Rightarrow x=-4\end{cases}}\)
  • |3+x|=2  => 3+x= \(\pm2\orbr{\begin{cases}\Rightarrow3+x=2\Rightarrow-1\\\Rightarrow3+x=-2\Rightarrow-5\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-2;-4;-2;-5} thì -3<|3+x|<3

24 tháng 1 2018

2b) Dãy số 2,4,6,...,66,68 gồm (68-2):2+1=34 (số)

Ta có: (-2)+4+(-6)+...+(-66)+68

=[(-2)+4]+[(-6)+8]+...+[(-66)+68]

=(-2)+(-2)+...+(-2)

Ta có 34:2=17 số  (-2)

=>17.(-2)

=> -34

12 tháng 10 2021

mình đang cần gấp nhé 

12 tháng 10 2021

mình đang cần gấp nhé

DT
12 tháng 6 2023

a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)

Gọi SPT là : x

Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)

b) Gọi SPT là : x

\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)

12 tháng 6 2023

a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\)  = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)

1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)\(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)

Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số 

\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)

b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\);   \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) 

   Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và  \(\dfrac{5}{9}\)

ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

 \(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.

Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\);    b, \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\) 

4 tháng 1 2019

a ) \(4.\left(x-8\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow4x-32< 0\)

\(\Leftrightarrow4x< 32\)

\(\Leftrightarrow x< 8\)

b ) \(-3\left(x.2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-6x< 0\)

\(\Leftrightarrow x>0\)

5 tháng 1 2019

\(\text{a) }4\left(x-8\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x-8< 0\div4\)

\(\Leftrightarrow x-8< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 0+8\)

\(\Leftrightarrow x< 8\)

\(\Rightarrow x\in\left\{...;0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(\text{b) }-3\left(2x\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow2x< \frac{0}{-3}\)

\(\Leftrightarrow2x< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 0\div2\)

\(\Leftrightarrow x< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\inℤ\\x\notinℕ^∗\end{cases}}\)

15 tháng 2 2020

A/ | x-2 | = 8

Suy ra x-2 = 8 hoặc x-2 = -8

Suy ra x = 8+2 = 10 hoặc x = (-8) + 2 = -6

B/ | x+9 |.2-9 = 1

Suy ra | x+9 | =(1+9) : 2= 5

Suy ra x+9 = 5hoặc x+9 = -5

Suy ra x= 5-9 = -4 hoặc x= -5-9 = -14

C/ vì x chia hết cho 12 và chia hết cho 10 

Suy ra x thuộc BC(12;10) ={ 0;60;120;180;240...} mà -200 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 200

Suy ra x = { -180;-120;-60;0;60;120;180;240}
Vậy...

HỌC TỐT :D

15 tháng 2 2020

A) /x-2/=8

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=8\\x-2=-8\end{cases}}\)

TH1: x - 2 = 8          

         x      = 8 + 2

         x      = 10

TH2: x - 2  = -8

         x       = -8 + 2

         x       = -6

Vậy x thuộc { 10; -6 }

B) /x+9/. 2-9=1

    /x+9/. 2    =1 + 9

    /x+9/. 2    = 10

    /x+9/        = 10 : 2

    /x+9/        = 5

=>\(\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}}\)

TH1: x + 9 = 5

         x       = 5 - 9

         x       = -4

TH2: x + 9 = -5

         x       = -5 - 9

         x       = -14

Vậy x thuộc {-14; -4}

C) x Chia hết cho 12, x chia hết cho 10 và -200 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 200 (chc là chia hết cho nha)

Theo đề bài, ta có: -200 < x < 200 và x chc 12 ( ngoặc hết chỗ này lại ) => x thuộc BCNN (12, 10)

                                                           x chc 10

12 = 2. 3

10 = 2 . 5

=> x thuộc BCNN (12, 10) = 2. 3 . 5 = 60 

=> x thuộc BCNN (12, 10) = B (60) = {...-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180; ...}

Mà -200 < x < 200

=> x thuộc {-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180}

Vậy x thuộc {-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180}