Biết rằng \(\dfrac{7}{8}\) số gạo trong thùng nặng \(\dfrac{175}{4}\)kg. Mỗi kg gạo có giá 15000 đồng. Người ta đã bán đi \(\dfrac{3}{5}\) số gạo trong thùng. Hỏi số gạo còn lại có giá trị bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cả hai lần người ta lấy đi số gạo là :
\(\dfrac{3}{8}\)+\(\dfrac{3}{5}\)= \(\dfrac{39}{40}\)( gạo )
Cuối cùng thùng gạo còn lại số kg gạo là :
144 x \(\dfrac{39}{40}\)= 140,4 ( kg )
Đáp số :...
sau lần lấy thứ nhất thì thùng còn lại số gạo là
144-144 x \(\dfrac{3}{8}\) =90(kg)
sau lần lấy thứ 2 thì thùng còn lại số gạo là
90-90 x \(\dfrac{3}{5}\) =36(kg)
đs.......
Ta có:2/3 số gạo ở thùng thứ nhất=3/4 số gạo ở thùng thứ 2=2/5 số gạo ở thùng thứ 3 hay 6/9 số gạo thùng thứ nhất=6/8 số gạo ở thùng thứ 2=6/15 số gạo ở thùng thứ 3
=> số gạo ban đầu ở thùng thứ nhất=9/8 số gạo ở thùng thứ hai=9/15 số gạo ở thùng thứ 3.
Ta có sơ đồ:(Tự vẽ)
tổng số phần bằng nhau là:9+8+15=32 (phần)
Giá trị 1 phần là:128:32=4(kg)
lúc đầu thùng thứ nhất có:4x9=36(kg)
lúc đầu thùng thứ 2 có:4x8=32(kg)
lúc đầu thùng thứ 3 có:4x15=60(kg)
Thùng thứ 1 còn lại số phần gạo là: 1-1/3=2/3(số gạo)
Thùng thứ 2 còn lại số phần gạo là: 1-1/4=3/4(số gạo)
Thùng thứ 3 còn lại số phần gạo là:1-3/5=2/5(số gạo)
Ta có 2/3=6/9; 3/4=6/8; 2/5=3/15.
Coi số gạo ở thùng thứ 1 là 9 phần bằng nhau thì số gạo ở thùng thứ 2 là 8 phần như thế và số gạo ở thùng thứ 3 là 15 phần như thế.
Ta có sơ đồ:( vẽ sơ đồ, biểu thị tổng là 128kg)
Giá trị 1 phần là : 128:(9+8+15)=4(kg).
Lúc đầu thùng thứ nhất có số gạo là: 4x9= 36(kg)
Thùng 2: 4x8=32(kg)
Thùng 3:4x15=60(kg)
`=>` Giải:
Số gạo đã bán đi là:
`259 xx 7/10 = 181,3` (`kg`)
Đáp số: `181,3` `kg`
\(Đổi 3 tạ = 300kg\)
người đó còn lại số ki-lô-gam gạo tẻ và gạo nếp là:
\( 300−65−30=205(kg)\)
tổng số phần bằng nhau là:
\( 4+1=5 (phần)\)
Giá trị một phần hay số gạo nếp còn lại sau khi bán là:
\( 205:5=41(kg)\)
Ban đầu người đó có số ki-lô-gam gạo nếp là:
\( 41+30=71(kg)\)
Ban đầu người đó có số ki-lô-gam gạo tẻ là:
\( 300−71=229(kg)\)
Đổi 3 tạ = 300kg
Sau khi bán, người đó còn lại số ki-lô-gam gạo tẻ và gạo nếp là:
\(\text{300 - 65 - 30 = 205kg}\)
Ta có sơ đồ :
Sơ đồ tự vẽ :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
4 + 1 = 5 (phần)
Giá trị một phần hay số gạo nếp còn lại sau khi bán là:
205 : 5 = 41kg
Ban đầu người đó có số ki-lô-gam gạo nếp là:
41 + 30 = 71kg
Ban đầu người đó có số ki-lô-gam gạo tẻ là:
300 - 71 = 229kg
Người đó đã bán số gạo là: 40,5 x 5/9=22,5 (kg)
Người đó còn lại số gạo là : 40,5-22,5=18(kg)
Đ/S:18kg gạo
sai đừng nặng lời với mik
mình cũng không chắc đâu
26kg thì chiếm số phần trăm là:
26:(40:100)=65%
tổng số phần trăm là
65+40=105%
cân nặng của thùng chiếm số phần trăm là
105-100=5%
cân nặng của thùng nếu không có gạo là
5x(40:100)=2kg
lần trước mình nhầm,xin lổi nha,bây giờ mới đúng nè
số gạo lấy ra là:
40 - 26=14(kg)
số gạo trong thùng nặng là:
14:40x100=35(kg)
thùng nặng là:
40 - 35=5(kg)
đáp số 5 kg
k cho mình nha
Giải:
\(\dfrac{3}{5}\) số gạo trong thùng nặng là: \(\dfrac{175}{4}\) x \(\dfrac{3}{5}\) : \(\dfrac{7}{8}\) = 30 (kg)
Trong thùng có số gạo là: \(\dfrac{175}{4}\) : \(\dfrac{7}{8}\) = 50 (kg)
Sau khi bán trong thùng còn lại số gạo là: 50 - 30 = 20 (kg)
Số gạo trong thùng có giá trị là: 15 000 x 20 = 300 000 (đồng)
Kết luận: Số gạo còn lại sau khi bán có giá trị là: 300 000 đồng.