Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng gạo cửa hàng 1 bán được là x ( 0 < x < 250 )
=> Khối lượng gạo cửa hàng 2 bán được là 250 - x
Tháng 2 cửa hàng 1 bán được thêm 40kg gạo => Khối lượng gạo tháng 2 = x + 40 ( kg )
Tháng 2 cửa hàng 2 bán được thêm 70kg gạo => Khối lượng gạo tháng 2 = 250 - x + 70 = 320 - x ( kg )
Vì số gạo tháng 2 của cửa hàng 1 = 5/7 số gạo của cửa hàng 2
=> Ta có phương trình : x + 40 = 5/7( 320 - x )
<=> x + 40 = 1600/7 - 5/7x
<=> x + 5/7x = 1600/7 - 40
<=> 12/7x = 1320/7
<=> x = 110 ( tm )
Vậy tháng 1 cửa hàng 1 bán được 110kg
tháng 1 cửa hàng 2 bán được 140kg
Câu trả lời sai là:
(C) Giá trị của Q tại \(x=3\) là \(\dfrac{3-3}{3+3}=0\)
Do ĐKXĐ của phương trình
\(Q=\dfrac{x^2-6x+9}{x^2-9}\) là \(x\ne\pm3\)
a: \(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}\le\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)
\(\Leftrightarrow2x-3+5x\left(x-2\right)\le5x^2-7\left(2x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x< =5x^2-14x+21\)
=>-8x-3<=-14x+21
=>6x<=24
hay x<=4
b: \(\dfrac{6x+1}{18}+\dfrac{x+3}{12}>=\dfrac{5x+3}{6}+\dfrac{12-5x}{9}\)
=>2(6x+1)+3(x+3)>=6(5x+3)+4(12-5x)
=>12x+2+3x+9>=30x+18+48-20x
=>15x+11>=10x+66
=>5x>=55
hay x>=11
Giải:
1) \(\dfrac{-1}{12}-\left(2\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{12}-\left(\dfrac{21}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{12}-\dfrac{55}{24}\)
\(=\dfrac{-19}{8}\)
2) \(-1,75-\left(\dfrac{-1}{9}-2\dfrac{1}{18}\right)\)
\(=-\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{9}+2\dfrac{1}{18}\)
\(=-\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{37}{18}\)
\(=\dfrac{5}{12}\)
3) \(-\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{10}\right)\)
\(=-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{10}\)
\(=-\dfrac{67}{120}\)
4) \(\dfrac{2}{5}+\left(-\dfrac{4}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\)
\(=-\dfrac{43}{30}\)
5) \(\dfrac{3}{12}-\left(\dfrac{6}{15}-\dfrac{3}{10}\right)\)
\(=\dfrac{3}{12}-\dfrac{6}{15}+\dfrac{3}{10}\)
\(=\dfrac{3}{20}\)
6) \(\left(8\dfrac{5}{11}+3\dfrac{5}{8}\right)-3\dfrac{5}{11}\)
\(=8\dfrac{5}{11}+3\dfrac{5}{8}-3\dfrac{5}{11}\)
\(=8+\dfrac{5}{11}+3+\dfrac{5}{8}-3-\dfrac{5}{11}\)
\(=8+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{69}{8}\)
7) \(-\dfrac{1}{4}.13\dfrac{9}{11}-0,25.6\dfrac{2}{11}\)
\(=-\dfrac{1}{4}.13\dfrac{9}{11}-\dfrac{1}{4}.6\dfrac{2}{11}\)
\(=-\dfrac{1}{4}\left(13\dfrac{9}{11}+6\dfrac{2}{11}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{4}\left(13+\dfrac{9}{11}+6+\dfrac{2}{11}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{4}\left(13+6+1\right)\)
\(=-\dfrac{1}{4}.20=-5\)
8) \(\dfrac{4}{9}:\left(-\dfrac{1}{7}\right)+6\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{1}{7}\right)\)
\(=\dfrac{4}{9}\left(-7\right)+6\dfrac{5}{9}\left(-7\right)\)
\(=-7\left(\dfrac{4}{9}+6\dfrac{5}{9}\right)\)
\(=-7\left(\dfrac{4}{9}+6+\dfrac{5}{9}\right)\)
\(=-7\left(6+1\right)\)
\(=-7.7=-49\)
Vậy ...
a, Ta có : \(\dfrac{98x^2-2}{x-2}=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}98x^2-2=0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)
hay \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{1}{49}\\x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{1}{7}\)
Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi \(x=\pm\dfrac{1}{7}\)
b, Ta có : \(\dfrac{3x-2}{x^2+2x+1}=0\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{\left(x+1\right)^2}=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\\left(x+1\right)^2\ne0\end{matrix}\right.\)
hay \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)
Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi \(x=\dfrac{2}{3}\)
a)
98x^2 -2 =0 =>x^2 =1/49 => x= -+1/7 nhận
b)
3x-2=0=>x=2/3 nhận
a) \(\dfrac{5-2x}{6}>\dfrac{5x-2}{3}\\ < =>\dfrac{5-2x}{6}>\dfrac{10x-4}{6}\\ < =>5-2x>10x-4\\ < =>-2x-10x>-4-5\\ < =>-12x>-9\\ =>x< \dfrac{-9}{-12}\\ < =>x< \dfrac{3}{4}\)
Vậy: Tập nghiệm của bất phương trình là S= \(\left\{x|x< \dfrac{3}{4}\right\}\)
b) \(\dfrac{1,5-x}{5}< \dfrac{4x+5}{2}\\ < =>\dfrac{3-2x}{10}< \dfrac{20x+25}{10}\\ < =>3-2x< 20x+25\\ < =>-2x-20x< 25-3\\ < =>-22x< 22\\ =>x>\dfrac{22}{-22}\\ < =>x>-1\)
Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là S= \(\left\{x|x>-1\right\}\)
Giải:
\(\dfrac{3}{5}\) số gạo trong thùng nặng là: \(\dfrac{175}{4}\) x \(\dfrac{3}{5}\) : \(\dfrac{7}{8}\) = 30 (kg)
Trong thùng có số gạo là: \(\dfrac{175}{4}\) : \(\dfrac{7}{8}\) = 50 (kg)
Sau khi bán trong thùng còn lại số gạo là: 50 - 30 = 20 (kg)
Số gạo trong thùng có giá trị là: 15 000 x 20 = 300 000 (đồng)
Kết luận: Số gạo còn lại sau khi bán có giá trị là: 300 000 đồng.