K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi giá 1kWh ở mức 1 là x(đồng)

(ĐK: x>0)

Giá 1kWh ở mức 2 là x+56(đồng)

Giá 1kWh ở mức 3 là x+56+280=x+336(đồng)

Số kWh ở mức 3 sử dụng là:

131-50-50=31(kWh)

Số tiền phải trả cho 50kWh ở mức 1 là 50x(đồng)

Số tiền phải trả cho 50kWh ở mức 2 là 50(x+56)(đồng)

Số tiền phải trả cho 31kWh ở mức 3 là 31(x+336)(đồng)

Do đó, ta có phương trình:

50x+50(x+56)+31(x+336)=233034

=>131x+13216=233034

=>131x=219818

=>x=1678(nhận)

Vậy: Giá 1kWh ở mức 1 là 1678 đồng

25 tháng 3 2018

Đáp số: 150kWh.

10 tháng 4 2018

mỗi bóng đèn đốt phải trả số tiền sau 1 tháng là 150000: 15 =10000 đồng

dùng bóng compac thì tiết kiệm được số tiền 1 bóng là  10000:100x30 = 3000 đồng 

15 bóng compac thì tiết kiệm được là 3000x 15=45000

                 đáp số 45000

5 tháng 3 2022

Số tiền điện tháng 4 là:
135 000 x 53 : 100 = 71 550 (đồng)
Tháng 4 nhà em tiết kiệm số tiền điện so với tháng 3 là:
135 000 - 71 550 = 634 50 (đồng)
Đáp số: 634 50 đồng

25 tháng 1 2017

Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).

⇒ Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 150 (đồng)

⇒ Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 150 + 200 = x + 350 (đồng)

Nhà Cường dùng hết 165 số điện = 100 + 50 + 15.

Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.

Giá tiền 100 số điện mức đầu tiên là: 100.x (đồng)

Giá tiền 50 số điện mức thứ hai là: 50.(x + 150) (đồng)

Giá tiền 15 số điện còn lại mức thứ ba là: 15.(x + 350) (đồng).

⇒ Số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:

   100.x + 50.(x + 150) + 15.(x + 350)

= 100x + 50x + 50.150 +15x +15.350

= 165x + 12750.

Thuế VAT nhà Cường phải trả là: (165x + 12750).10%

Giải bài 56 trang 34 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:

   165x + 12750 + 0,1.(165x + 12750) = 1,1.(165x + 12750).

Thực tế nhà Cường hết 95700 đồng nên ta có phương trình:

   1,1(165x + 12750) = 95700

   ⇔ 165x + 12750 = 87000

   ⇔ 165x = 74250

   ⇔ x = 450 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).

Vậy mỗi số điện ở mức giá đầu tiên là 450 đồng.

II) Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường? 12) Nếu sử dụng điện áp nguồn thấp hơn định mức của các thiết bị (nồi cơm điện, tủ 13) Tỉnh điện năng tiêu thụ và số tiền cần phải trả của quạt trần 220V – 80W trong 1 tháng (30 ngày), mỗi ngày bật 2 giờ. Biết rằng giá tiền 1KWh điện hiện nay là 1 242đ ? 14) Nhà em sử dụng nguồn điện có điện áp...
Đọc tiếp

II) Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường? 12) Nếu sử dụng điện áp nguồn thấp hơn định mức của các thiết bị (nồi cơm điện, tủ 13) Tỉnh điện năng tiêu thụ và số tiền cần phải trả của quạt trần 220V – 80W trong 1 tháng (30 ngày), mỗi ngày bật 2 giờ. Biết rằng giá tiền 1KWh điện hiện nay là 1 242đ ? 14) Nhà em sử dụng nguồn điện có điện áp 220V, trong 3 loại bóng đèn (Bóng số 1: 220V – 40W, bóng số 2 : 110 V- 40W, bóng số 3 : 220V – 300W). Em chọn mua bóng đèn nào cho đèn bàn học tập của em ? Vì sao ? 15) Tính điện năng tiêu thụ và số tiền điện phải trả của 1 gia đình trong 1 tháng (30 ngày). Biết rằng giá tiền 1KWh điện hiện nay là 1 242đ và gia đình sử dụng các thiết bị, đồ dùng điện với các thông số sau: 5 bóng đèn ống huỳnh quang (220V– 40W) sử dụng 10h/bóng/ngày 1 máy thu hình (220 W– 100W) sử dụng 5h /ngày 1 máy bơm nước (220 W– 150W) sử dụng 3h/ngày 1 bếp điện (220 W– 1500W) sử dụng 4h /ngày

0