Một cái bục hình lăng trụ đứng có kích thước như Hình 12.
a) Người ta muốn sơn tất cả các mặt của cái bục trừ mặt tiếp xúc với mặt đất. Diện tích cần phải sơn là bao nhiêu?
b) Tính thể tích của cái bục.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Diện tích xung quanh của lăng trụ là: (4+8+5+5). 12 = 264 (dm2)
Diện tích đáy của lăng trụ là: (5+8).4:2 = 26 (dm2)
Diện tích cần sơn là:
Sxq + 2. Sđáy = 264 + 2. 26 = 316 (dm2)
b) Thể tích bục là:
V = Sđáy . h = 26. 12 = 312 (dm3)
Xem tại : https://olm.vn/hoi-dap/detail/76924148772.htm
Câu hỏi của Lưu Thảo Vân - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
a)
Hình hộp phía dưới có kích thước đáy là: 5 + 5 = 10 m và 6 + 4 = 10 m.
Tổng diện tích xung quanh của 2 hình hộp chữ nhật là:
2. (4+5).5 + 2. (10+10).3 = 210 (m2)
Diện tích của phần muốn sơn là:
210 + 5.4 + (10.10 – 5.4) = 310 (m2)
Số tiền cần là:
310 . 25 = 7 750 (nghìn đồng) = 7 750 000 đồng
b) Thể tích của khối bê tông là:
4.5.5 + 10.10.3 = 400 (m3)
Diện tích xung quanh chiếc hộp là:
Sxq = Cđáy . h = (6+4+8+4+10).3 = 96 (cm2)
Diện tích đáy là:
Sđáy = (10+4).8 : 2 = 56 (cm2)
Diện tích phần cần sơn là:
96 + 56 = 152 (cm2)
Mô hình hoá hình ảnh cái bục bằng hình chóp cụt lục giác đều \(ABC{\rm{DEF}}{\rm{.}}A'B'C'{\rm{D'E'F'}}\) có \(O\) và \(O'\) là tâm của hai đáy. Kẻ \(C'H \bot BC\left( {H \in BC} \right)\).
Ta có: \(BC = 1;CC' = B'C' = 0,7\).
Diện tích đáy lớn là: \(6.\frac{{B{C^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{3\sqrt 3 }}{2}\)
Diện tích đáy nhỏ là: \(6.\frac{{B'C{'^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{147\sqrt 3 }}{{200}}\)
\(BCC'B'\) là hình thang cân nên \(HC = \frac{{BC - B'C'}}{2} = 0,15\)
Tam giác \(CC'H\) vuông tại \(H \Rightarrow C'H = \sqrt {CC{'^2} - C{H^2}} = \frac{{\sqrt {187} }}{{20}}\)
Diện tích một mặt bên là: \(\frac{1}{2}\left( {BC + B'C'} \right).C'H = \frac{{17\sqrt {187} }}{{400}}\)
Diện tích sáu mặt bên là: \(6.\frac{{17\sqrt {187} }}{{400}} = \frac{{51\sqrt {187} }}{{200}}\)
Diện tích cần sơn là: \(\frac{{51\sqrt {187} }}{{200}} + \frac{{3\sqrt 3 }}{2} + \frac{{147\sqrt 3 }}{{200}} \approx 7,36\left( {{m^2}} \right)\)
Tóm tắt
a) Thể tích cái hộp hình lập phương là :
15 ⨯ 15 ⨯ 15 = 3375 ( c m 3 )
b) Diện tích cần sơn là :
15 ⨯ 15 ⨯ 5 = 1125 ( c m 2 )
Đáp số : a) V = 3375 ( c m 3 )
b) 1125 ( c m 2 )
Thể tích của cái hộp đó là :
15 x 15 x 15 = 3375 ( cm3 )
Số cm2 cần sơn tất cả mặt ngoài của cái hộp đó là :
15 x 15 x 5 = 1125 ( cm2 )
Đáp số : a) 3375 cm3 ; b) 1125 cm2
Thể tích của cái hộp đó là :
15 x 15 x 15 = 3375 ( cm3 )
Số cm2 cần sơn tất cả mặt ngoài của cái hộp đó là :
15 x 15 x 5 = 1125 ( cm2 )
Đáp số : a) 3375 cm3 ; b) 1125 cm2
Một cái hộph hình lập phương không có nắp cạnh 15 cm .
a)tính thể tích cái hộp đó
b)nếu sơn tất cả các mặt ngoài của hộp đó thì diện tích cần sơn là bao nhiêu cm vuông
Thể tích hình hộp đó là :
15 x 15 x 15 = 3375 ( cm^3 )
Diện tích cần sơn đó là :
15 x 15 x 5 = 1125 ( cm^2 )
Đáp số : a ) 3375 cm ^3
b ) 1125 cm^2
Đung nha Nguyễn Châu Kiệt