tại sao băng được cấu tạo từ nước mà lại có thể nổi trên mặt nước với khối lượng băng và nước bằng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0°C đến 4° C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4°C trở lên nước mới nở ra. Các nước ở xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4°C nặng nhất nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông,ở các xứ lạnh, các vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.
Vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở xứ 4 độ C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4 độ C nặng nhất, nên chìm xuống đấy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hhoof, nước đã đóng thành lớp băng dày.
- Gọi phần bẳng nổi trên mặt nước là \(x\).
- Vì tảng băng nổi trên mặt nước biển nên:
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow2060\cdot9000=10300\cdot x\)
\(\Leftrightarrow18540000=10300\cdot x\)
\(\Leftrightarrow x=1800\) (m3).
- Vậy phần bẳng nổi trên mặt nước là 1800 m3.
C3:
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C4:
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.
C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.
Tham khảo
Nguyên tắc cơ bản là một vật sẽ chìm nếu nó nặng hơn chính xác cùng một thể tích nước mà nó chiếm chỗ. Nói một cách dễ hiểu, dù con tàu nặng cả ngàn tấn, nhưng thể tích nước mà nó chiếm chỗ được cũng rất lớn, tạo thành lực đẩy Acsimet lớn và ngược chiều với trọng lực của tàu. Khi hai lực cân bằng (trước khi tàu ngập nước hoàn toàn) thì con tàu sẽ nổi.
Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích phần nổi và phần chìm của tảng băng
....... \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng phần nổi và chìm
Tảng băng nằm cân bằng
\(P=F_A\Leftrightarrow m_1g+m_2g=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow m_1+m_2=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_1D_{băng}+V_2D_{băng}=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_2\left(D_{nc}-D_{băng}\right)=V_1D_{băng}\\ \Leftrightarrow V_2=\dfrac{V_1D_{băng}}{D_{nc}-D_{băng}}=\dfrac{2,5.10^{-4}.909}{1050-909}\)
\(=161170,213\left(m^3\right)\)
TK:Nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4 độ Celcius và nhờ vào đó mà băng đá có thể nổi lên trên mặt nước; hiện tượng này được giải thích nhờ vào liên kết cầu nối hydrogen.
TK:
Nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4 độ Celcius và nhờ vào đó mà băng đá có thể nổi lên trên mặt nước; hiện tượng này được giải thích nhờ vào liên kết cầu nối hidro.