Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.
a, Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào miếng gỗ là:
FA = d. V = 4000. 0,00015 = 0,6 ( N )
b, Thể tích của miếng gỗ khi chìm trong nước là:
Vchìm = \(\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{0,6}{10000}=0,00006m^3=60cm^3\)
Thể tích phần gỗ ló trên mặt nước là:
Vnổi = V - Vchìm = 150 - 60 = 90 ( cm3 )
Đ/s
ủa sao độ lớn của lực đẩy acsimet lại lấy d gỗ nhân với V gỗ ạ, phải là d nước chứ
Thiếu đề bài rồi bạn ; tính lực đẩy acsimet cần phải có trọng lượng riêng chất lỏng
a. Vì thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ nên:
\(F_A=P=10m=35N\)
b. Thể tích gỗ:
\(F_A=dV_{chim}\)
\(\Leftrightarrow35=10000V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow V=2V_{chim}=2\cdot0,0035=0,007\left(m^3\right)\)
c. Trọng lượng riêng của gỗ:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{\dfrac{35}{10}}{0,007}=500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong nước là
\(F_{A1}\)=\(d_n.V_v\)=10000.0,05=500(N)
lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong rượu là
\(F_{A2}\)=\(d_r\).\(V_v\)=8000.0,05=400(N)
vậy...
Lực đẩy Ác-si-mét trong nước là:
FA = d.V = 10000.0,05 = 500 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét trong rượu là:
FA = d.V = 8000.0,05 = 400 (N)
C3:
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C4:
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.
C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.