K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\dfrac{7}{12}x+\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{7}{12}x=\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{4}{24}-\dfrac{9}{24}=-\dfrac{5}{24}\)

=>\(x=-\dfrac{5}{24}:\dfrac{7}{12}=-\dfrac{5}{24}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{-5}{14}\)

b: \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

=>\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{9}{15}-\dfrac{10}{15}=-\dfrac{1}{15}\)

=>x=-1

c: \(\dfrac{x^2-4}{15}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x^2-4=\dfrac{15}{3}=5\)

=>\(x^2=9\)

=>\(x\in\left\{3;-3\right\}\)

d: \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{5}{6}\)

=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{-5}{6}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{10}{12}=-\dfrac{7}{12}\)

=>\(x=-\dfrac{7}{12}\cdot3=-\dfrac{7}{4}\)

e: \(3\dfrac{3}{4}-2\dfrac{5}{6}=\dfrac{4}{x}\)

=>\(\dfrac{4}{x}=\dfrac{15}{4}-\dfrac{17}{6}=\dfrac{45}{12}-\dfrac{34}{12}=\dfrac{11}{12}\)

=>\(x=4\cdot\dfrac{12}{11}=\dfrac{48}{11}\)

f: ĐKXĐ: x<>0

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{25}{x}\)

=>\(x^2=25\cdot4=100\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\left(nhận\right)\\x=-10\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

g: ĐKXĐ: x<>0

\(\dfrac{x-1}{14}=\dfrac{4}{x}\)

=>\(x\left(x-1\right)=14\cdot4=56\)

=>\(x^2-x-56=0\)

=>(x-8)(x+7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

h: ĐKXĐ: x<>0

\(\dfrac{-x}{9}=\dfrac{-4}{x}\)

=>\(x^2=4\cdot9=36\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

NV
17 tháng 2 2022

Cách làm ngắn gọn: \(5=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x-1}=\dfrac{5x-5}{x-1}=\dfrac{5x+5-10}{x-1}\)

Do đó chọn \(f\left(x\right)=5x+5\) thế vào nhanh chóng tính ra kết quả giới hạn

NV
17 tháng 2 2022

Còn cách khác phức tạp hơn (có thể sử dụng cho tự luận):

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}=5\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-10=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)-10=0\Rightarrow f\left(1\right)=10\)

Do đó:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left[f\left(x\right)-10\right]\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3}=5.\dfrac{1+1}{\sqrt{4f\left(1\right)+9}+3}=5.\dfrac{2}{\sqrt{4.10+9}+3}=...\)

17 tháng 2 2022

\(n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

           0,05<--0,05

=> \(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,05.22,4}{4,48}.100\%=25\%\)

\(\%V_{CH_4}=100\%-25\%=75\%\)

17 tháng 2 2022

cho em hoi la 160 la o dau a

Câu 2:

a: Không

b: Không

Câu 3:

a: \(\widehat{B}=\widehat{zAB}\left(=124^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Bt//Az

b: n\(\perp\)DC

m\(\perp\)DC

Do đó: n//m

c: \(\widehat{xEG}+\widehat{yGE}=70^0+110^0=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên Ex//Gy

d: Vẽ lại hình, ta sẽ có:

loading...

Ta có: \(\widehat{B_4}=\widehat{B_2}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{B_4}=56^0\)

nên \(\widehat{B_2}=56^0\)

Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=124^0+56^0=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên m//v

 

5 tháng 4 2022

đâu bn

5 tháng 4 2022

:v

Việt Trì trong trái tim em dk

7 tháng 4 2022

viết dấu có đc k ạ