K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khỏa : mình cop mạng

 

Nhà Mạc

<p mso-margin-top-alt:auto;text-align:center;margin-bottom:auto"="" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px;">(1527 - 1592)

Mạc Thái Tổ (Đăng Dung)

1527 – 1529

Minh Đức

Mạc Thái Tông (Đăng Doanh)

1530 – 1540

Đại Chính

Mạc Hiến Tông

(Phúc Hải)

1541 – 1546

Quảng Hoà

Mạc Tuyên Tông

(Phúc Nguyên)

1546 -1561

Vĩnh Định (1547), Cảnh Lịch (1548 - 1553), Quang Bảo (1554 - 1561)

Mạc Mậu Hợp

1562 - 1592

Thuần Phúc (1562 - 1565), Sùng Khang (1566 - 1577), Diên Thành (1578 - 1585),Đoan Thái (1586 - 1587), Hưng Trị (1590), Hồng Ninh (1591 - 1592)

 

 

 

 

Nhà Hậu Lê

(Lê Trung Hưng)

Lê Trang Tông

1533 – 1548

Nguyên Hoà

Lê Trung Tông

1548 – 1556

Thuận Bình

Lê Anh Tông

1556 – 1573

Thiên Hữu (1557), Chính Trị (1588 - 1571), Hồng Phúc (1572 – 1573)

Lê Thế Tông

1573 – 1599

Gia Thái (1573 - 1577), Quang Hưng (1578 – 1599)

Lê Kính Tông

1600 - 1619

Thuận Đức (1600), Hoằng Định (1601 1919)

Lê Thần Tông

1619 - 1643

Vĩnh Tộ (1620 - 1628), Đức Long (1629 - 1634), Dương Hoà (1635 - 1643)

Lê Chân Tông

1643 - 1649

Phúc Thái

Lê Thần Tông

1649 - 1662

Khánh Đức (1649 - 1652), Thịnh Đức (1653 - 1657), Vĩnh Thọ (1658 - 1662), Vạn Khánh (1662). Thần Tông làm vua lần thứ 2 sau khi Chân Tông chết không có con nối dõi

Lê Huyền Tông

1662 - 1671

Cảnh Trị

Lê Gia Tông

1672 – 1675

Dương Đức (1672 - 1673), Đức Nguyên (1674 - 1675)

Lê Hy Tông

1676 – 1705

Vĩnh Trị (1676 – 1680), Chính Hoà (1681 - 1705)

Lê Dụ Tông

1705 – 1728

Vĩnh Thịnh (1705 - 1720), Bảo Thái (1720 - 1729)

Lê Đế Duy Phường (Hôn Đức Công)

1729 – 1732

Vĩnh Khánh

Lê Thuần Tông

1732 – 1735

Long Đức

Lê Ý Tông

1735 – 1740

Vĩnh Hựu

Lê Hiển Tông

1740 – 1786

Cảnh Hưng

Lê Mẫn Đế

1787 - 1789

Chiêu Thống

Triều Tây Sơn

Thái Đức Hoàng Đế (Nguyễn Nhạc)

1778 – 1793

Thái Đức

(1778 - 1802)

Quang Trung Hoàng Đế (Nguyễn Huệ)

1789 – 1792

Quang Trung

 

Cảnh Thịnh Hoàng Đế (Nguyễn Quang Toản)

1792 - 1802

Cảnh Thịnh (1792 - 1801), Bảo Hưng (1801 – 1802)

 

 

 

Chúa Trịnh

Trịnh Kiểm

1545 – 1569

 

Trịnh Cối

1569 – 1570

 

Trịnh Tùng

1570 – 1623

Thành Tổ Triết Vương

Trịnh Tráng

1623 – 1652

Văn Tổ Nghị Vương

Trịnh Tạc

1653 – 1682

Hoằng Tổ Dương Vương

Trịnh Căn

1682 – 1709

Chiêu Tổ Khang Vương

Trịnh Bách

1684

 

Trịnh Bính

1688

 

Trịnh Cương

1709 – 1729

Hy Tổ Nhân Vương

Trịnh Giang

1729 – 1740

Dụ Tổ Thuận Vương

Trịnh Doanh

1740 – 1767

Nghị Tổ Ân Vương

Trịnh Sâm

1767 – 1782

Thái Tổ Thịnh Vương

Trịnh Cán

1782

 

Trịnh Tông (Tr.Khải)

1782 – 1786

Đoan Nam Vương

Trịnh Bồng

1786 - 1787

Án Đô Vương

 

 

Chúa Nguyễn

1600 - 1802

Nguyễn Hoàng

1600 – 1613

 

Nguyễn Phúc Nguyên

1613 – 1635

 

Nguyễn Phúc Lan

1635 – 1648

 

Nguyễn Phúc Tần

1648 – 1687

 

Nguyễn Phúc Trăn

1687 – 1691

 

Nguyễn Phúc Chu

1691 – 1725

 

Nguyễn Phúc Chú

1725 – 1738

 

Nguyễn Phúc Khoát

1738 – 1765

 

Nguyễn Phúc Thuần

1765 – 1777

 

Nguyễn Phúc Ánh

1780 - 1802

 

Nhà Nguyễn

1802 - 1945

Nguyễn Thế Tổ

1802 – 1819

Gia Long

Nguyễn Thánh Tổ

1820 – 1840

Minh Mạng

Nguyễn Hiến Tổ

1841 – 1847

Thiệu Trị

Nguyễn Dực Tông

1848 – 1883

Tự Đức

Nguyễn Dục Đức

1883

Làm vua được 3 ngày

Nguyễn Hiệp Hoà

6 - 11/1883

Hiệp Hoà

Nguyễn Giản Tông

12 – 8/1884

Kiến Phúc

Nguyễn Hàm Nghi

1884 – 1885

Hàm Nghi

Nguyễn Cảnh Tông

1885 – 1888

Đồng Khánh

Nguyễn Thành Thái

1889 – 1907

Thành Thái

Nguyễn Duy Tân

1907 – 1916

Duy Tân

Nguyễn Hoằng Tông

1916 – 1925

Khải Định

 

Nguyễn Bảo Đại

1925 - 1945

Bảo Đại

2 tháng 1 2022

1, Lê Long Đĩnh 

2, Lê Uy Mục

 

2 tháng 1 2022

Tần Thủy Hoàng, Võ Tắc Thiên, Trụ Vương,... 

18 tháng 10 2023

Lần đầu tiên nghe tới câu hỏi này

18 tháng 10 2023

Dưới đây là danh sách các sự kiện lịch sử trùng ngày trong lịch sử chiến tranh Việt Nam kể từ khi mới dựng nước đến chiến công cuối cùng năm 1979: - 2 tháng 9 năm 1945: Tuyên bố Độc Lập của Việt Nam. - 8 tháng 3 năm 1946: Hoa Kỳ chính thức chính thức công nhận quyền lãnh đạo của Pháp tại Việt Nam. - 30 tháng 11 năm 1954: Kết thúc chiến tranh Điện Biên Phủ và ký hiệp định Geneva giữa Pháp và Cộng hòa Dân chủ nhân dân Việt Nam. - 8 tháng 7 năm 1959: Khởi đầu cuộc chiến tranh giành độc lập của miền Nam bằng việc thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (Viet Cong). - 2 tháng 8 năm 1964: Tổng thống Lyndon B. Johnson chính thức công bố việc triển khai quân đội Mỹ tới Việt Nam trong chiến tranh. - 31 tháng 1 năm 1968: Tết Mậu Thân, cuộc tấn công của Bắc Việt Nam và Viet Cong vào miền Nam, được xem là sự kiện quyết định của cuộc chiến. - 15 tháng 1 năm 1973: Mỹ và Bắc Việt Nam ký kết Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh. - 30 tháng 4 năm 1975: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm thành phố Sài Gòn, chấm dứt chiến tranh Việt Nam. - 17 tháng 2 năm 1979: Quân Đảng cộng sản Trung Quốc xâm lược Việt Nam, bắt đầu Chiến tranh biên giới Việt-Trung.

Oke ko bạn

1 tháng 11 2023

Các vị vua đó là : Hùng Vương, Lê Lợi, Quang Trung, Hàm Nghi,...

22 tháng 12 2021

vua Hùng
vua Quang Trung
vua Dương Đình Nghệ
vua Ngô Quyền

vua An Dương Vương

vua Triệu Đà

vua Đinh Bộ Lĩnh

vua Hùng Duệ Vương( vua hùng thứ 18)

vua Triệu Văn Đế

vua TRiệu Anh Tề

vua Triệu Dương Vương

vua Lý Nam Đế

vua Mai Hắc Đế

vua Phùng Hưng

vua Triều Công Tiễn

vua Lê Đại Hành

vua Lý Thái Tổ

vua Lý Thái Tông

vua Lý Thánh Tông

vua Lý Nhân Tông

vua Lý Thần Tông

vua Lý huệ Tông

vua Lý Chiêu Hoàng

vua Hồ Quý Ly

vua Minh Mạng

vua Gia Long

vua Hàm Nghi 

Còn rất nhiều nhưng mình ko kể hết đc, bạn tự tổng kết lại nhé chơ mình mỏi tay lăm rồi :)) n tick cho mình nhé, công ngồi đánh, không đc xem chùa đâu đó!

22 tháng 12 2021

vua Hùng
vua Quang Trung
vua Dương Đình Nghệ
vua Ngô Quyền

vua An Dương Vương

vua Triệu Đà

vua Đinh Bộ Lĩnh

vua Hùng Duệ Vương( vua hùng thứ 18)

vua Triệu Văn Đế

vua TRiệu Anh Tề

vua Triệu Dương Vương

vua Lý Nam Đế

vua Mai Hắc Đế

vua Phùng Hưng

vua Triều Công Tiễn

vua Lê Đại Hành

vua Lý Thái Tổ

vua Lý Thái Tông

vua Lý Thánh Tông

vua Lý Nhân Tông

vua Lý Thần Tông

vua Lý huệ Tông

vua Lý Chiêu Hoàng

vua Hồ Quý Ly

vua Minh Mạng

vua Gia Long

vua Hàm Nghi 

Còn rất nhiều nhưng mình ko kể hết đc, bạn tự tổng kết lại nhé chơ mình mỏi tay lăm rồi :)) n tick cho mình nhé, công ngồi đánh, không đc xem chùa đâu đó!

 

Tham khảo
Vua Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

12 tháng 12 2021
4 tháng 4 2021

Có tới 78 hoàng tử và 64 công chúa, Minh Mạng là vua nhiều con nhất trong sử Việt. Ông có nhiều giai thoại thú vị, được ghi chép trong sách.

Minh Mạng tên thật là Nguyễn Phúc Đảm (1791-1841), là vị vua thứ hai của triều Nguyễn. Ông là vị vua làm việc rất chăm chỉ. Đại Nam dưới thời trị vì của ông là quốc gia hùng mạnh bậc nhất trong khu vực, khiến ngoại bang nể sợ.

Người đóng thế tài giỏi

Theo sách Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn, Minh Mạng là con vợ thứ của vua Gia Long. Khi ông lớn lên, người anh cả Nguyễn Phúc Cảnh, con trai của Nguyên phi Tống Thị Lan, đã trưởng thành, có nhiều công trạng, được nhiều đại thần ủng hộ.

Hoàng tử Cảnh tỏ ra là người dũng cảm, thông minh, nhân hậu, rất được lòng dân chúng và quân sĩ. Không may, ông mất vì mắc bệnh đậu mùa, khiến vua Gia Long và triều thần đau xót "trong ngoài ai nấy đều khóc".

Hoàng tử Cảnh qua đời sớm, vua Gia Long có ý chọn người kế nghiệp lớn tuổi, để mong muốn bình yên cho xã tắc. Vì thế, hoàng tử Đảm đã được vua cha lựa chọn.

Khi bà Nguyên phi Tống Thị Lan qua đời, vua Gia Long sai Nguyễn Phúc Đảm đọc văn tế, một số công thần bài bác, cho rằng không hợp lệ, vì hoàng tử Đảm không phải đích tử. Vua Gia Long đã tỏ rõ thái độ bằng cách nghiêm giọng mắng át đi: "Con thay cha để tế mẹ, có gì mà không hợp?”.

Việc chọn người nối ngôi đã rõ, khi vua Gia Long băng hà, Nguyễn Phúc Đảm theo di chiếu lên ngôi, tức vua Minh Mạng. Để xứng đáng sự kỳ vọng của cha, ông đã đem hết tài năng của mình vào công cuộc trị nước

Xử tử bố vợ tham nhũng

Minh Mạng nổi tiếng là vị vua nghiêm khắc, khắc tinh của tham nhũng. Để đối phó nạn sâu mọt hại nước, hại dân, vua thường xử phạt rất nặng quan lại có hành vi tham nhũng, kể cả hoàng thân quốc thích.

Theo sách Đại Nam thực lục, năm 1823, Lý Hữu Diệm làm quan tại phủ nội vụ lấy trộm hơn một lạng vàng. Theo luật bị xử tử nhưng vì có công trạng, người này được Bộ Hình xử tội bắt đi đày viễn xứ.

Khi án được tâu lên, Minh Mạng không chấp nhận đề nghị giảm án. Ông ra lệnh phải đem can phạm ra trước chợ Đông Ba chém đầu làm gương.

Tháng 11.1831, Tư vụ Nội vụ phủ Nguyễn Đức Tuyên lại ăn bớt nhựa thơm, rồi lấy mật trộn lẫn vào, để ít hóa nhiều. Gian dối bị phát hiện, vua ra lệnh chặt tay treo ở kho để làm gương cho kẻ khác.

Năm 1834, mặc dù không có công trình nào lớn xây dựng, vua Minh Mạng thấy gỗ trong Bộ Công hết rất nhanh, liền sai Bộ Hộ và Viện Đô sát tra xét kỹ. Kết quả điều tra cho thấy Quản mộc Hồ Văn Hạ thông đồng với thợ thuyền tham ô, vua lập tức đưa ra xử chém. Không chỉ có vậy, liên đới trách nhiệm, Đốc công Trần Văn Hiệu không quản lý không sát sao cũng bị nhà vua cách chức, bắt làm việc chuộc tội.

Cùng năm nay, Tuần phủ Trịnh Đường tham ô một nghìn quan tiền nhưng lại nói dối bị giặc lấy mất. Đến khi vụ việc bị phát hiện, vua Minh Mạng tức giận, tuyên dụ tội giảo quyết (thắt cổ cho chết ngay).

Trong các vụ tham nhũng thời Minh Mạng, việc ông chuẩn y bản án tử hình bố vợ là Phó tổng trấn Gia Định Huỳnh Công Lý năm 1821 vì tham nhũng tới hơn 30.000 quan tiền gây chấn động thời bấy giờ. Đồng thời, nó cũng cho thấy tính nghiêm khắc của vua Minh Mạng.

Giữ phép nước diệt thân

Theo Đại Nam thực lục, hoàng tử Miên Phú được răn dạy cẩn thận, nhưng tính tình phóng khoáng, chỉ thích ăn chơi, hưởng lạc, không chịu học hành, không biết noi gương vua cha để thành người có ích. Hoàng tử thường thích kết giao với phường "du thủ du thực", ỷ thế làm điều càn bậy.

Tháng 11.1835 (Ất Mùi), Miên Phú cùng các thuộc hạ là Hoàng Văn Vân, Bùi Văn Nghị, Bùi Văn Quế tổ chức đua ngựa ở ngoài hoàng thành, gây náo loạn đường phố. Một bà lão không tránh kịp đã bị ngựa của Hoàng Văn Vân xéo chết.

Biết tin, vua Minh Mạng sai một số đại thần điều tra. Khi vụ việc sáng tỏ, vua ra chỉ dụ trách mắng, ra lệnh tước mũ áo của Miên Phú, cắt lương bổng hàng năm, giam lỏng ở nhà riêng để tự sửa lỗi, không cho ra ngoài một bước, không được dự vào hàng các hoàng tử, chỉ được gọi tên là Phú (Miên là tên đệm của các hoàng tử con Minh Mạng), phải bồi thường cho người bị hại 200 lạng bạc.

Những thuộc hạ của Miên Phú có tội đều bị xử theo các mức độ khác nhau. Hoàng Văn Vân bị xử chém, anh em Bùi Văn Nghị, Bùi Văn Quế bị đày đi phát vãng nơi xa, khi tới nơi còn bị đánh 100 gậy.

Minh Mạng cần mẫn và hết lòng vì nước, vì dân, là tấm gương sáng cho các bậc đế vương noi theo. Một lần vua bị bệnh nằm liệt giường, các hoàng tử phải luân phiên túc trực, vua vẫn cho đem tấu sớ tới xem xét, kiểm duyệt.

Theo sách Minh Mạng chính yếu, có năm trong kinh kỳ ít mưa, nhà vua lo lắng, ra chỉ dụ cho quan Thượng Bảo Khanh là ông Hoàng Quỳnh rằng: "Hai ba năm trở lại đây, hạn hán liên tiếp. Trẫm nghĩ tự đâu đến thế nhưng chưa tìm ra nguyên nhân, hoặc là thâm cung cung nữ quá nhiều, âm khí uất tắc mà nên như vậy ư? Nay bớt đi, cho ra 100 người, ngõ hầu có thể giải trừ thiên tai từ đây”.

4 tháng 4 2021

cảm ơn bạn 

 

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Hình 1 gợi nhắc đến sự kiện: vua Quang Trung lãnh đạo nhân dân Đại Việt đánh tan cuộc xâm lược của 29 vạn quân Thanh (năm 1789).

- Một số cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam:

+ Kháng chiến chống quân Nam Hán (năm 938).

+ Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 981).

+ Kháng chiến chống Tống thời Lý (năm 1075 - 1077).

+ Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên dưới thời Trần (thế kỉ XIII)

+ Kháng chiến chống quân Xiêm (năm 1785).

+ Kháng chiến chống quân Thanh (năm 1789).

- Nguyên nhân làm nên thắng lợi của của các cuộc kháng chiến đó:

+ Đây đều là các cuộc chiến tranh chính nghĩa nhằm bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.

+ Nhân dân Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn, đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm.

+ Quân dân Việt Nam có kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo.

+ Sự lãnh đạo đúng đắn và tài năng thao lược của các danh tướng tài ba.

+ Các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang là chiến tranh phi nghĩa; trong quá trình xâm lược, quân giặc còn gặp một số khó khăn.

12 tháng 10 2018

Đáp án A

14 tháng 1 2022

A nhé bạn