K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4

Trong câu "Trần Quốc Tuấn nâng cao kiếm lên khỏi đầu", thành phần biệt lập là "kiếm". Thành phần này được tách biệt ra khỏi phần còn lại của câu để tạo ra một sự nhấn mạnh, làm nổi bật hành động hoặc đối tượng được miêu tả. Trong trường hợp này, "kiếm" là đối tượng được nhấn mạnh, cho thấy hành động của Trần Quốc Tuấn là việc nâng cao "kiếm" lên khỏi đầu.

23 tháng 4 2020

- Trong phần đầu của bài “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích:

+ Ca ngợi các trung thần nghĩa sĩ đã lưu danh sử sách, để lại tiếng thơm muôn đời.

+ Giáo dục lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ.

+ Khích lệ, động viên tướng sĩ, nêu cao tinh thần ái quốc, quyết tâm đánh thắng quân xâm lược.

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 4 2020

+trong phần đầu của bài '' Hịch tướng sĩ ''Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích gì ?

 Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương nhằm  thể hiện rằng đó là một niềm tự hào của Trần Quốc Tuấn khi nghĩa về thế hệ đi trước đồng thời như một lời nhắc nhở, khích lệ các tướng lĩnh tự xem lại bản thân mình, cố gắng hết mình lập công danh cho đất nước, nhân dân. 

+trong đoạn cuối của bài ''Hịch tướng sĩ '' Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các tướng sĩ nhằm mục đích gì?

Kêu gọi quân sĩ bỏ thói ham chơi, tập trung sức lực và tinh thần để sẵn sàng chống giặc.

17 tháng 6 2021

Tham khảo

"Học sinh cần nâng cao ý thức tự học". Học hành luôn là một con đường gian nan. Trên con đường ấy, con người cần tìm ra cho mình một phương pháp học tập đúng đắn. Và, tự học là một phương pháp đúng đắn nhất. Tinh thần tự học là ý thức tự rèn luyện tích cực để thu nhận kiến thức và hình thành kỹ năng cho bản thân. Nhưng quan trọng nhất, những phương pháp học ấy phải phù hợp với bản thân mỗi người. Từ đó, mới có thể đạt được hiệu quả học tập cao nhất. Chắc hẳn, chúng ta sẽ không quên được những tấm gương sáng về tinh thần tự học trong cuộc sống. Đó chính là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Suốt ba mươi năm bôn ba tìm đường cứu nước. Người đã tự mình học hỏi để rồi có được một vốn hiểu biết phong phú về văn hóa các nước. Cũng như am hiểu thông thạo nhiều ngôn ngữ như Anh, Pháp, Hoa, Nga… Kế thừa tinh thần đó của Bác, trong xã hội hiện tại, có rất nhiều bạn học sinh, sinh viên tự mình học hỏi, vượt qua hoàn cảnh khó khăn để có được kết quả cao trong học tập… Đó quả thật là những tấm gương quý giá cho những học sinh như chúng tôi. Khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường, tôi luôn tự cố gắng học tập thật tốt bằng những phương pháp như: đọc thêm nhiều sách hơn, tìm hiểu những kiến thức ở trên mạng… Tóm lại, tự học là một phương pháp quan trọng trong quá trình học tập của mỗi người. Chúng ta hãy ý thức được điều đó để tích cực tự mình trau dồi và học hỏi. Bởi không có con đường nào đến với thành công ngắn hơn con đường học tập.

Câu 1: Nhà Trần Thành lập năm nào?Câu 2: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong nhà Trần đó là chế độ gì?Câu 3: Nhà Trần đã có những chủ trương biện pháp nào để phục hồi phát triển sản xuất?Câu 4: Các xưởng thủ công nhà nước ở thời Trần không sản xuất những mặt hàng nào?Câu 5: Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?Câu 6: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?Câu 7: Khi nào Đại...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà Trần Thành lập năm nào?

Câu 2: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong nhà Trần đó là chế độ gì?

Câu 3: Nhà Trần đã có những chủ trương biện pháp nào để phục hồi phát triển sản xuất?

Câu 4: Các xưởng thủ công nhà nước ở thời Trần không sản xuất những mặt hàng nào?

Câu 5: Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

Câu 6: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?

Câu 7: Khi nào Đại việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên ở đâu?

Câu 8: Quân Mông Cổ là nước năm ở châu lục nào?

Câu 9: Vào năm 1257 Vua Mông Cổ đã quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước nào?

Câu 10: Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt?

Câu 11: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự? vươn cao lá cờ (Phá cường địch báo hoàng ân)?

Câu 12: Đầu thần chưa rơi xuống xin bệ hạ đừng lo" đó là câu nói của ai?

Câu 13: Trong xã hội thời Trần, tầng lớp thấp kém nhất là tầng lớp nào?

Câu 14: Thầy giáo nổi tiếng nhất thời Trần là ai?

Câu 15: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất thời Trần là tầng lớp nào?

Câu 16: Cơ quan chuyên viết sử ở thời Trần có tên là gì?

Câu 17: Đâu không phải tính ngưỡng cổ truyền của người Việt, vẫn được bảo lưu dưới thời Trần?

Câu 18: Vì sao dưới thời Trần địa vị của nho giáo càng được nâng cao?

Câu 19:  Nét nổi bật của tình hình kinh tế chính trị Đại Việt từ nửa sau thể kỉ XIV là gì?

Câu 20: Sự bùng nổ khởi nghĩa của nông dân sau thế kỉ XIV chúng tỏ nói lên điều gì?

Câu 21: Vào thế kỉ XIV có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?

Câu 22: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào?

Câu 23: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

Câu 24: Ông vua cuối cùng của thời Trần là ai?

Câu 25: Tên gọi của nước ta dưới thời Hồ gì?

 

 

 

2

Giết ng ko dao là đêy chứ đôu mn ((:

13 tháng 1 2022

=))

Câu 1: Nhà Trần được thành lập năm nào?Câu 2: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần đó là chế độ gì?Câu 3: Nhà Trần đã có những chủ trương biện pháp nào để phục hồi phát triển sản xuất   Câu 4: Các xưởng thủ công nhà nước ở thời Trần không sản xuất những mặt hàng nào + Thủ công nhà nước + Thủ công nhân dânCâu 5: Bộ lực nào đc ban hành dưới thời TrầnCâu 6: Quân đội nhà Trần đc...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà Trần được thành lập năm nào?

Câu 2: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần đó là chế độ gì?

Câu 3: Nhà Trần đã có những chủ trương biện pháp nào để phục hồi phát triển sản xuất   

Câu 4: Các xưởng thủ công nhà nước ở thời Trần không sản xuất những mặt hàng nào + Thủ công nhà nước + Thủ công nhân dân

Câu 5: Bộ lực nào đc ban hành dưới thời Trần

Câu 6: Quân đội nhà Trần đc tổ chức theo chủ trương nào

Câu 7: Khi vào Đại Việt quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên ở đâu

Câu 8: Mông Cổ là nước nằm ở châu lục nào

Câu 9: Năm 1257 Vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước nào

Câu 10: Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt

Câu 11: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2, ai là người tự giương cao lá cờ (Phá cường địch báo hoàng ân)

Câu 12: "Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo" đó là câu nói của ai

Câu 13: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là tầng lớp nào

Câu 14: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là ai

Câu 15: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất ở thời Trần là tầng lớp nào

Câu 16: Cơ quan chuyên quyết xử ở thời Trần có tên là gì

Câu 17: Đâu không phải là tính ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn đc bảo lưu dưới thời Trần

Câu 18: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của nho giáo ngày càng đc nâng cao

Câu 19: Nét nổi bật của kinh tế Đại Việt từ nữa sau thế kỷ XIV(14) là gì

Câu 20: Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa của nông dân sau thế kỷ XIV(14)chứng tỏ nói lên điều gì ?

Câu 21: Vào thế kỷ XIV có bao nhiêu lần vỡ đê lụt lớn

Câu 22: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào

Câu 23: Ai là người dân sớ đòi Vua chém đầu 7 tên nịnh thần

Câu 24: Ông Vua cuối cùng của nhà Trần là ai

Câu 25: Tên gọi của nước ta dưới thời Hồ là gì

1
13 tháng 1 2022

1.  Cuối thế kỉ XII,

2 thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lý đất nước.

3. 

Nhà trần đã có những chủ trươngbiện pháp nào để phục hồi phát triển sản xuất Nhà Trần đã thực hiện nhiều chủ trươngbiện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế: ...Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. ....Ngọc Phần Trần Kim.
Bài 1: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào.1. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.3. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.4. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.5. Ôi...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào.

1. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.

3. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.

4. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.

5. Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa

6. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố.

7. Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa.

8. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.

9. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu.

10. Hình như đó là bạn Lan

11. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.

12. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.

13. Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông

   Tình Bắc Nam chung chảy một dòng

14. Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

15. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt mỏi lắm.

16. Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng.

 

0
11 tháng 12 2019

Chọn đáp án: A.

Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?    A. Trần Quang Khải.                                           B. Trần Quốc Toản.    C. Trần Quốc Tuấn.                                           D. Trần Khánh Dư.Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?    A. Chém đầu sứ giả ngay...
Đọc tiếp

Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?

    A. Trần Quang Khải.                                      

    B. Trần Quốc Toản.

    C. Trần Quốc Tuấn.                                       

   D. Trần Khánh Dư.

Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

    A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.                   

    B. Vội vàng xin giảng hòa.

    C. Bắt giam sứ giả vào ngục.                          

    D. Trả lại thư ngay.

Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

    A. Hòa hảo, thân thiện.

    B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

    C. Đoàn kết, tránh xung đột.

    D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?

    A. Hà đê sứ.                                                    

    B. Khuyến nông sứ.

    C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.                            

     D. Đồn điền sứ.

Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?

    A. Đại Việt thực lục.                                       

    B. Đại Việt sử kí toàn thư.

    C. Đại Việt sử lược.                                        

    D. Đại Việt sử kí.

Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là

    A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.

    B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.

    C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.

    D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.

Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là

    A. Cấm quân.                                                 

    B. quân các lộ.

    C. quân các địa phương.                                 

    D. quân của các vương hầu.

Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là

    A. Mỗi năm đều có khoa thi.

    B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.

    C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.

    D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.

Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?

    A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.

    B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.

    C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.

    D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.

 

Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là

    A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

    B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

    C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

    D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là

    A. hành động chính đáng tự vệ.                                

    B. hành động trấn áp nhà Tống.

    C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.         

    D. cuộc chiến tranh xâm lược.

Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?

    A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.

    B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.

    C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.

    D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.

Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?

    A. nông dân                                                    

    B. thương nhân

    C. thợ thủ công.                                              

    D. nông nô, nô tì.

Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

    A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.        

    B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

    C. Thiên Trường, Thăng Long.                       

    D. Bạch Đằng.

 

1
20 tháng 12 2021

7. B

8. D

9. D

10. B

11. D

12. C

14. C

15. A

16. A

17. A

18. A

19. D

20. B

20 tháng 12 2021

câu 13 đâu bạn

 

Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?    A. Trần Quang Khải.                                           B. Trần Quốc Toản.    C. Trần Quốc Tuấn.                                           D. Trần Khánh Dư.Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?    A. Chém đầu sứ giả ngay...
Đọc tiếp

Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?

    A. Trần Quang Khải.                                      

    B. Trần Quốc Toản.

    C. Trần Quốc Tuấn.                                       

   D. Trần Khánh Dư.

Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

    A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.                   

    B. Vội vàng xin giảng hòa.

    C. Bắt giam sứ giả vào ngục.                          

    D. Trả lại thư ngay.

Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

    A. Hòa hảo, thân thiện.

    B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

    C. Đoàn kết, tránh xung đột.

    D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?

    A. Hà đê sứ.                                                    

    B. Khuyến nông sứ.

    C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.                            

     D. Đồn điền sứ.

Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?

    A. Đại Việt thực lục.                                       

    B. Đại Việt sử kí toàn thư.

    C. Đại Việt sử lược.                                        

    D. Đại Việt sử kí.

Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là

    A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.

    B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.

    C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.

    D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.

Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là

    A. Cấm quân.                                                 

    B. quân các lộ.

    C. quân các địa phương.                                 

    D. quân của các vương hầu.

Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là

    A. Mỗi năm đều có khoa thi.

    B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.

    C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.

    D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.

Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?

    A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.

    B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.

    C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.

    D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.

 

Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là

    A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

    B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

    C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

    D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là

    A. hành động chính đáng tự vệ.                                

    B. hành động trấn áp nhà Tống.

    C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.         

    D. cuộc chiến tranh xâm lược.

Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?

    A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.

    B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.

    C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.

    D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.

Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?

    A. nông dân                                                    

    B. thương nhân

    C. thợ thủ công.                                              

    D. nông nô, nô tì.

Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

    A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.        

    B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

    C. Thiên Trường, Thăng Long.                       

    D. Bạch Đằng.

 

 

0