K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3

Em thường xuyên để dành tiền, tiết kiệm tiền.

Em sử dụng tiền mua sách vở, bút, thước kẻ để học.

31 tháng 3

Em thường xuyên để dành tiền cho vào con lợn bằng nhựa của em.

Em để dành tiền lì xì, tiền mà em được thưởng để giúp bố mẹ chi trả các chi phí trong cuộc sống và một khoản nhỏ em tiết kiệm để sau này lớn lên có thể đi học đại học, 1 phần tiền để em đi từ thiện các em nhỏ mồ côi cha mẹ, nhà nghèo không được ăn học. Và em tiết kiệm cũng để sau này có thể thực hiện được những ước mơ, điều mà mình cần, mình mong muốn...

Nam là 1 h/s lớp 8, 1 trường THCS trên phố huyện, đồng thời cũng là con trai duy nhất trong 1 gia đình khá giả nên đc bố mẹ chiều chuộng từ nhỏ, do mải làm ăn nên bố mẹ ít quan tâm , chăm sóc và tâm sự với Nam. Bố mẹ thường cho tiền và thỏa mãn mọi đòi hỏi của Nam, Nam bỏ học rồi thường xuyên bỏ nhà đi chơi cùng nhóm bạn bè xấu mà bố mẹ ko hay biết gì.Kể từ đó,Nam đua đòi , ăn chơi, hút thuốc lá...
Đọc tiếp

Nam là 1 h/s lớp 8, 1 trường THCS trên phố huyện, đồng thời cũng là con trai duy nhất trong 1 gia đình khá giả nên đc bố mẹ chiều chuộng từ nhỏ, do mải làm ăn nên bố mẹ ít quan tâm , chăm sóc và tâm sự với Nam. Bố mẹ thường cho tiền và thỏa mãn mọi đòi hỏi của Nam, Nam bỏ học rồi thường xuyên bỏ nhà đi chơi cùng nhóm bạn bè xấu mà bố mẹ ko hay biết gì.Kể từ đó,Nam đua đòi , ăn chơi, hút thuốc lá rồi nghiện ma túy 

a)Theo em vì sao Nam đua đòi , ăn chơi, hút thuốc lá rồi nghiện ma túy ? Nam đã thiếu những kĩ năng sống nào?

b)có ng cho rằng :hút thuốc lá cx là 1 tệ nạn xh.em có đồng ý với ý kiến đó ko ? vì sao?

c)để ko rơi vào hoàn cảnh như của Nam, bản thân em phải làm gì ?

GIÚP MIK VỚI MIK ĐG CẦN GẤP!!!!!!PPPPPPPPPPPPLLLLLLLLLLLLLSSSSSSSSSSSSSSS!!!!!!!!!

2
1 tháng 3 2021

a) Theo em Nam đua đòi ăn chơi hút thuốc lá ròi nghiện ma túy vì :

- Do thường xuyên bỏ nhà đi chơi với nhóm bạn bè xấu

- Được bố mẹ chiều chuộng từ nhỏ, bố mẹ ít quan tâm, thường xuyên cho tiền và thỏa mãn đòi hỏi của Nam

b) Em có đồng ý với ý kiến đó vì hút thuốc lá gây hại cho sức khỏe, tổn thất kinh tế 

c) Để không rơi vào hoàn cảnh như Nam bản thân em cần phải :

không chơi với bạn xấu

không nên được chiều chuộng quá nhiều

tích cực học hành ...

b0

a)Vì Nam chơi với bạn xấu,bố mẹ lại không quan tâm để ý mà chỉ cho tiền để thỏa nãm ham muốn của Nam nên Nam sinh hư,ăn chơi,đua đòi và nghiện ma túy,....

Nam đã thiếu các kĩ năng sống như:sống tự lập,biết nghĩ cho bản thân,các kĩ năng sống về phòng ngừa tệ nạn xã hội,...

 

b)Em đồng ý.Vì thuốc lá cũng là một chất gây nghiện ảnh hưởng đến hẹ thần kinh và gây ra rất nhiều bệnh tật,.....

 

c)Để không rơi vào hoàn cảnh của Nam em sẽ:-Chọn bạn tốt để chơi

                                                                            -Trang bị thật tốt cho mình các                                                                                   kiến thức về phòng tránh tệ nạn                                                                                 xã hội

                                                                             -Không đùa đòi theo các bạn

                                                                 ............................................

21 tháng 5 2022

Tuấn và em gái luôn chăm ngoan học giỏi đc thầy cô và bn bè yêu quí vì:

+ Học giỏi giúp Tuấn và em gái có nhiều lựa trọn và con đường sau này, vừa giúp thầy cô, bố mẹ đỡ phiền muộn. Kiếm đc thành tích khiến người thân tự hào,vui mừng.

+ Chăm ngoan, lễ phép là lối sống tốt, nhất là đối với hs. Khi vẫn còn trên ghế nhà trường và đang trong quá trình phát triển nhận thức.

.................

Hãy rút ra bài học từ câu chuyện này Nhà nghèo, bố và mẹ đều mắc bệnh tật nhưng em Nguyễn Thị Mai Thuyên đã có một nghị lực đáng nể phục trong học tập và là tấm gương nghèo vượt khó để các học sinh khác noi gương. Em Thuyên hiện đang là học sinh lớp 7A trường THCS xã Quang Minh (Bắc Quang), con gái đầu của gia đình anh Nguyễn Ngọc Huyến và chị Nguyễn Thị Chiên, trú tại thôn Tân...
Đọc tiếp

Hãy rút ra bài học từ câu chuyện này

 Nhà nghèo, bố và mẹ đều mắc bệnh tật nhưng em Nguyễn Thị Mai Thuyên đã có một nghị lực đáng nể phục trong học tập và là tấm gương nghèo vượt khó để các học sinh khác noi gương. Em Thuyên hiện đang là học sinh lớp 7A trường THCS xã Quang Minh (Bắc Quang), con gái đầu của gia đình anh Nguyễn Ngọc Huyến và chị Nguyễn Thị Chiên, trú tại thôn Tân Lâm, xã Quang Minh.

Sinh ra trong gia đình khó khăn (hộ nghèo từ năm 2009 đến nay), nhà có 2 chị em, cả bố và mẹ đều bị bệnh, nguồn thu nhập chính đều phụ thuộc vào sào ruộng của gia đình... Tự nhận thức được những khó khăn của gia đình, ngoài những giờ học trên lớp em giúp đỡ gia đình làm việc nhà, những công việc phù hợp với sức em, dẫu gia đình khó khăn nhưng thay vì mặc cảm về bản thân, em càng lấy đó làm động lực để phấn đấu vươn lên, kết quả nhiều năm liền em đều đạt học sinh khá và giỏi. Là một trong những tấm gương vượt khó tiêu biểu để nhiều bạn học sinh trong trường noi theo.

Tâm sự về những cố gắng, Thuyên bộc bạch: “Ngoài thời gian học trên lớp, em về nhà cũng chỉ học thêm và xem bài mới trước thôi, thời gian còn lại phụ giúp bố mẹ làm những công việc nhà; mỗi khi em được nghỉ, cứ việc gì em làm được em đều giúp bố mẹ. Với em, chỉ cố gắng học thật tốt thì mới không phụ lòng bố mẹ và thầy cô, ước mơ của em là sau này trở thành cô giáo để dạy chữ cho các bạn có hoàn cảnh giống em”. Với sự cố gắng vươn lên trong học tập, em luôn đạt thành tích cao: Từ lớp 1 đến lớp 3 em đạt học sinh giỏi và từ lớp 4 đến lớp 6 em đều đạt học sinh tiên tiến, đó cũng là thành quả, chứng minh nghị lực vượt khó trong học tập của em trong suốt những năm qua... Chị Nguyễn Thị Sang - một hàng xóm của Thuyên chia sẻ: “Cháu Thuyên rất ngoan ngoãn, chăm chỉ, tuy gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ bệnh tật nhưng không vì thế mà cháu bỏ bê việc học hành, trên lớp cháu học giỏi là trò ngoan của thầy cô, về nhà cháu cũng là một đứa con hiếu thảo của gia đình và mọi người xung quanh”. Không chỉ học giỏi cho bản thân mà Thuyên rất nhiệt tình giúp đỡ các bạn trong lớp, những bài nào các bạn không hiểu rõ em đều giải thích cặn kẽ từng chi tiết cho các bạn hiểu rõ và nắm vững, em cũng được các bạn trong lớp rất quý mến. Nguyễn Thị Kim Thu - một bạn học cùng lớp nhận xét: “Bạn Thuyên trong lớp là người rất hoà đồng, học giỏi, bạn còn hay giúp đỡ em và các bạn trong học tập. Những bài nào em không hiểu em đều hỏi bạn và được bạn ấy giải thích rất nhiệt tình, em rất vui khi có được một người bạn học cùng lớp như bạn ấy”. 

Những thành tích tiêu biểu và nghị lực phi thường vượt khó, học giỏi, em Nguyễn Thị Mai Thuyên xứng đáng là tấm gương để nhiều bạn cùng trang lứa noi theo. Với những nỗ lực cố gắng, hy vọng một ngày không xa những ước mơ hoài bão của em sẽ sớm trở thành hiện thực. 

Thanks nhé

 

1
19 tháng 12 2021

ko hỉu?!~

4 tháng 1 2023

`a,` việc làm của Hoa là sai vì trẻ em sinh ra phải có nghĩa vụ học tập , hoa cần phải học hành chăm chỉ để không làm bố mẹ lo lắng và ko nên trốn học đi chơi

`b,` hoa đã ko làm tròn nghĩa vụ học tập , yêu thương bố mẹ

`c,` nếu là Hoa em sẽ học tập thật chăm chỉ , ngoan ngoan nghe lời và giúp đỡ bố mẹ

13 tháng 3 2023

T đẹp trai, học giỏi, con nhà khá giả. Bố mẹ bận làm ăn, không ai chăm sóc. Nghe bạn xấu, T đã nghiệm ma túy, để có tiền hút chích T thường xuyên lấy trộm tiền bố mẹ, thậm chí lấy trộm đồ hành xóm để mua thuốc.

a. Em có đồng tình với hành động của T không? vì sao?

=> Không vì hành vi của T là sai trái , sẽ làm tính cách của T thay đổi 

b. Nếu là người thân của T, em sẽ là gì?

=> em sẽ khuyên ngăn T không nên hút ma túy nữa vì nó gây tổn hại về sức khỏe con người  và kêu T nên đi xin lỗi bố mẹ vì đã trộm tiền của bố mẹ để mua ma túy hút  .

cho ý kiến về bài văn mình vừa làm mọi người cho ý kiến k hay chỗ nào mk sửa"trẻ em hôm nay thế giới ngày mai" là thông điệp mà mọi người luôn nhắc đến trong các hội nghị về quyền của trẻ em nhằn nhấn mạnh tầm quan trọng thiết yếu trong cong tác chăm sóc,bảo vệ,giáo dục trẻ em,nhất là đối vs trẻ em nghèo trẻ em có hoàn cảnh đắc biệt khó khăn.Những việc làm thiết thực và cụ...
Đọc tiếp

cho ý kiến về bài văn mình vừa làm mọi người cho ý kiến k hay chỗ nào mk sửa
"trẻ em hôm nay thế giới ngày mai" là thông điệp mà mọi người luôn nhắc đến trong các hội nghị về quyền của trẻ em nhằn nhấn mạnh tầm quan trọng thiết yếu trong cong tác chăm sóc,bảo vệ,giáo dục trẻ em,nhất là đối vs trẻ em nghèo trẻ em có hoàn cảnh đắc biệt khó khăn.Những việc làm thiết thực và cụ thể dành cho trẻ sẽ là sự động viên ,tạo môi trường để trẻ phát triển toàn diện.
Như bác hồ đã viết : "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu".Câu nói này của bác đã khẳng định rằng trẻ em sẽ là người quyết định tương lai, vị trí của mỗi dân tộc trên đấu trường quốc tế.Điều này đồng nghĩa vs việc tương lai của mỗi dân tộc và toàn thể nhân loại sẽ phụ thuộc vào sự chăm sóc giáo dục của gia đình,nhà trường và toàn thể xã hội đối vs trẻ em.Hiện nay vấn đề bảo vệ,chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế quan tâm. Năm 1989, Công ước Liên hợp quốc về Quyền Trẻ em ra đời đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em như các nhóm quyền sống còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyên phát triển và nhóm quyền tham gia. Công ước này thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm. Năm 1990, Tuyên bố thế giới... đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể và toàn diện nhằm bảo vệ và chăm sóc trẻ em cùng với một bản kế hoạch hành động khá chi tiết trên từng mặt cơ bản. Tuyên bố này một lần nữa thể hiện sự quan tâm thích đáng của cộng đồng quốc tế đối với các quyền lợi và tương lai của trẻ em.Còn ở nước ta việc bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em đã đc tăng cường.Công tác bảo vệ, xây dựng môi trường sống an toàn và lành mạnh cho trẻ em đã được chú trọng hơn trc,đời sống văn hóa, tinh thần, vui chơi, giải trí, phúc lợi xã hội và các quyền dành cho trẻ em ngày càng được bảo đảm. Việc huy động, sử dụng nguồn lực để thực hiện các mục tiêu vì trẻ em ngày càng có hiệu quả; chăm sóc sức khỏe, đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ em được cải thiện đáng kể.Số trường đạt chuẩn quốc gia và tỷ lệ trẻ em đi học đúng độ tuổi ngày càng tăng; số trẻ hoàn thành phổ cập trung học cơ sở tăng cao. Thành tích là như thế nhưng nước ta vẫn có những tiêu cực không tránh khỏi.Tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục, bạo lực, bị lạm dụng sức lao động có xu hướng gia tăng, tính chất ngày càng nghiêm trọng. Tình trạng trẻ em phạm tội, trẻ em lang thang, bị tai nạn, bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS vẫn là những vấn đề xã hội bức xúc. Trẻ em suy dinh dưỡng còn ở mức cao. Các điểm vui chơi và các hình thức giải trí phù hợp với trẻ em còn thiếu.Tình trạng học sinh bỏ học còn khá phổ biến ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Điều kiện sống và cơ hội phát triển của trẻ em ở các vùng khó khăn, đặc biệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ so với trẻ em ở vùng thành phố còn có khoảng cách khá xa. Nguồn lực trong xã hội dành cho sự nghiệp chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em chưa đáp ứng yêu cầu. Huy động cộng đồng vào chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, nhất là ở nông thôn còn yếu.để khác phục tình trạng này đảng và nhà nước cần thực những biện pháp cơ bản sau: Nhà nước phải đầu tư kinh phí thoả đáng cho một số hoạt động chính của công tác trẻ em,công tác trẻ em phải được tổ chức thành phong trào quần chúng sâu rộng và thường xuyên.tăng cường kiểm tra hướng dẫn thực hiện pháp luận,chính sách về bảo vệ chăm sóc tẻ em ở địa phương đặc biệt là ở cấp cơ sở.Chú trọng việc chăm sóc sức khỏe,đảm bảo dinh dưỡng cho tẻ em,tỉ lệ trẻ em đc tiêm chủng phải đạt cơ bản 100%.Còn đối vs gia đình và nhà trường việc chăm sóc trẻ quan trọng hơn cả vì chính họ là người tiếp vs trẻ nhiều nhất, họ hiểu đc mong muốn cá nhân của trẻ để từ đó công tác chăm sóc sẽ tốt hơn.Ngay từ lứa tuổi mầm non, cha mẹ cần phối hợp với nhà trường quan tâm đến các mặt sau đây của trẻ: Chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt, việc rèn luyện các giác quan, phát triển ngôn ngữ, việc dạy trẻ cách ứng xử đúng đắn, giáo dục lòng thương yêu đối với sự vật và con người xung quanh mình.Để việc giáo dục gia đình có hiệu quả tốt, các bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng một gia đình đầy đủ toàn vẹn, trong đó mọi thành viên có nghĩa vụ và trách nhiệm với nhau. Đặc biệt cha mẹ, người lớn phải giữ uy tín vai trò gương mẫu của mình trong gia đình và ngoài xã hội. Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường.cụ thể:Tham gia tích cực vào hội phụ huynh của trường, quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, các phương tiện dạy học để nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục.Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới,…nhằm góp phần cải tạo môi trường gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.Tóm lại, việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội đối với việc chăm sóc giáo dục trẻ là một nguyên tắc cơ bản nếu muốn có sự thành công

  • KB:Hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em! Đó là thông điệp chung mà nhân loại tiến bộ luôn kỳ vọng, trông đợi và tin tưởng vào thế hệ tương lai. Vì vậy, quan tâm, chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em là trách nhiệm không chỉ của mỗi gia đình mà còn là của toàn xã hội.
  • mong mọi người giúp đỡ
45
7 tháng 10 2017

Bài hay quá luôn ! Bạn làm thế là ổn r đó ^^

7 tháng 10 2017

hay nha

30 tháng 11 2016

a) em không tán thành với suy nghĩ của Lan vì bạn Lan lớn rồi mà chưa biết tự lập còn dựa dẫm ,ỷ lại , phụ thuộc vào bố mẹ cho rằng mình là con một lên đáng được như vậy.

b) Nếu em là bình em sẽ khuyên lan ko ỷ lại vào bố mẹ nữa mà hãy tự lập giải quyết các công việc của mình không làm phiền đến bố mẹ và giúp bố mẹ việc nhà nhiều hơn.haha

19 tháng 11 2021

Tham khảo
hành vi của họ thể hiện sự quan tâm chăm sóc,đồng cảm và thấu hiểu cho nhau,họ đã biết giúp đỡ chia sẻ lo lắng của Nam.
(tick cho tui nha)

3 tháng 3 2017

Ý kiến đúng: (b), (đ), (e)

Những ý kiến trên đều đúng quy định của pháp luật về quyền trẻ em. Trẻ em ngoài việc học tập có thể làm những việc gia đình vừa sức để giúp đỡ bố mẹ.