K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3

Nhật triều là hiện tượng dòng nước biển đều đặn lên và xuống theo chu kỳ do tác động của lực hấp dẫn mặt trăng và mặt trời. Công dụng của nhật triều là giúp duy trì sự cân bằng sinh thái trong môi trường biển, cung cấp dưỡng chất cho sinh vật biển và hỗ trợ trong việc điều chỉnh nhiệt độ của hệ sinh thái biển.

Bán nhật triều là hiện tượng chỉ có một lần lên hoặc xuống trong một ngày. Nó xảy ra khi lực hấp dẫn của mặt trăng và mặt trời không đủ để tạo ra hai đợt triều (lên và xuống) trong một ngày.

Triều không đều là hiện tượng mức nước biển lên và xuống không theo chu kỳ đều đặn trong một ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do sự ảnh hưởng của các yếu tố khác như địa hình địa phương, gió, và tác động của các vùng biển lân cận.

 

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
24 tháng 3

- Ảnh hưởng:

   + Tích cực: đánh bắt thuỷ sản, làm muối,...

   + Tiêu cực: hiện tượng ngập lụt,...

17 tháng 9 2018

Đáp án A

4 tháng 3 2022

D

4 tháng 3 2022

 Mỗi ngày thủy triều lên xuống một lần thì gọi là gì

A.

Không gọi là gì.

B.

Nhật triều không đều.

C.

Nhật triều.

D.

Bán nhật triều.

Câu 27. Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á làA. Trung Quốc, Đài LoanB. Trung Quốc, Triều TiênC. Nhật Bản, Hải NamD. Nhật Bản, Triều TiênCâu 28. Các quốc gia thuộc Đông Á làA. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều TiênB. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều TiênC. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn QuốcD. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông CổCâu 29. Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao...
Đọc tiếp

Câu 27Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là

A. Trung Quốc, Đài Loan

B. Trung Quốc, Triều Tiên

C. Nhật Bản, Hải Nam

D. Nhật Bản, Triều Tiên

Câu 28Các quốc gia thuộc Đông Á là

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên

B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên

C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc

D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ

Câu 29Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn là đặc điểm địa hình của khu vực nào ở Đông Á?

A. Phía bắc Hàn Quốc

B. Phía tây Trung Quốc

C. Phía nam Trung Quốc

D. Phần trung tâm Trung Quốc.             

Câu 30: Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Nam Á và khu vực Đông Á là:

A. đều có 2 bộ phận là đất liền và hải đảo.

B. đều có khí hậu khô hạn, nhiều hoang mạc.

C. đều có khí hậu gió mùa ẩm và có rừng nhiệt đới.

D. có 3 miền địa hình chính phía bắc là núi cao, phía nam là sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng.             

Câu 31. Nguyên nhân chính khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa là do:

A. hoạt động của các đập thủy điện.

B. ảnh hưởng của hoạt đông của con người.

C. nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

D. ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.             

Câu 32. Dựa vào tiềm năng về tự nhiên của vùng phía tây Trung Quốc ngành được xem là thế mạnh của vùng:  

A. Đồng bằng thuận lợi trồng lúa nước.

B. Có nhiều phong cảnh phát triển ngành Du lịch

C. Phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ

D. Có nhiều núi cao, lưu lượng nước và thủy năng lớn phát triển ngành thủy điện            

Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của các nước và vùng lãnh thổ thuộc Đông Á trong sự phát triển hiện nay trên Thế giới.

A. Hàn Quốc, Đài Loan là nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới. 

B. Giá trị sản lượng công nghiệp Ấn Độ tăng nhanh và đứng thứ 10 thế giới.

C. Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới, nhiều ngành công nghiệp hàng đầu thế giới: chế tạo ô tô,  các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, rô-bốt…

D. Trung Quốc có nền kinh tế phát triển nhanh và đầy tiềm năng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, nhiều ngành đứng hàng đầu thế giới: lương thực, than, điện năng…             

Câu 34 Nguyên nhân chính làm cho hệ thống sông Hoàng Hà có lũ lớn vào cuối hạ đầu thu là do

A. các đập thủy điện xả nước

B. băng trên núi tan chảy xuống

C. thời kỳ mưa lớn ở vùng trung, hạ lưu

D. con người phá rừng ở thượng nguồn             

Câu 35Vai trò quan trọng nhất của các con sông lớn ở lãnh thổ phía tây phần đất liền Đông Á là

A. phát triển du lịch                B. cung cấp năng lượng thủy điện

C. phát triển giao thông đường thủy        D. cung cấp nguồn thủy sản nước ngọt             

Câu 36Khu vực phía Tây Trung Quốc có khí hậu khô hạn quanh năm do

A. sự thống trị của các khối áp cao cận chí tuyến

B. địa hình núi cao khó gây mưa

C. đón gió mùa tây bắc khô lạnh

D. vị trí nằm sâu trong lục địa.             

Câu 37. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là

A. Triều Tiên        B. Trung Quốc

C. Hàn Quốc        D. Nhật Bản             

Câu 38: Nước hoặc lãnh thổ có dân số đông nhất Đông Á là?

A. Hàn Quốc.    

C. Triều Tiên.

B. Nhật Bản. 

D. Trung Quốc.

             

Câu 39. Nước hoặc lãnh thổ công nghiệp phát triển cao ở Đông Á là?

A. Trung Quốc.

C. Nhật Bản.

B. Triều Tiên.            D. Hàn Quốc.

             

Câu 40: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á

   A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

   B. Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

   C. Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

   D. Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc

1
4 tháng 1 2022

27/ B

28/ A

29/ B

31/ C

34/ A

35/ B

36/ D

37/ D

38/ D

13 tháng 9 2017

- Tại vị trí A, giả sử tại A triều đang dâng (mực triều cao hơn mực nước biển) thì tại A' triều sẽ là lúc rút (mực triều thấp hơn mực nước biển).Khi A quay nữa vòng trái đất đến A' thì triều đang ở trong giai đoạn rút. Vậy ở đây chỉ có một lần triều dâng và rút trong một ngày. Đây là hiện tương Nhật triều. - Xét vị trí C nằm trên đường xích đạo, sau 12h C sẽ duy chuyển (quay) đến C' , độ cao của triều (khoảng cách từ C hay C' đến mực nước biển trung bình) là như. Nếu tại C đang là lúc triều dâng thì sau 12 h (tại vị trí C') triều cũng sẽ là lúc triều dâng và ngược lại. Như vậy ở C trong 1 ngày sẽ có 2 lần triều dâng và rút. Đó chính là hiện tượng Bán nhật triều.

29 tháng 7 2018

Đáp án D

22 tháng 12 2021

Phần Hải đảo của Đông Á bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ là:

    A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.                

    B. Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc.

    C. Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan.                 

    D. Nhật Bản, Đài Loan, Hải Nam.

29 tháng 5 2017

-Bán nhật triều: mỗi ngày thủy triều lên, xuống hai lần.

-Thủy triều: nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. Hiện tượng đó gọi là nước triều hay thủy triều.

~~~Học tốt!~~~

29 tháng 5 2017

– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

Bán nhật triều:là hiện tượng Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.

22 tháng 12 2021

C

22 tháng 12 2021

C

14 tháng 12 2017

Đáp án là A