K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

I, Nhớ nguồn:

1; Lá rụng về cội

2; Dù ai đi ngược về xuôi

   Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

II, Đoàn kết:

1; Nhiễu điều phủ lấy giá gương,

   Người trong một nước phải thương nhau cùng.

2; Ai ơi thương lấy bí cùng,

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

III; Tôn sư trọng đạo:

1; Muốn sang thì bác cầu kiều,

   Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

2; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

 

 

+ Nhớ nguồn:
--> Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
--> Uống nước nhớ nguồn
--> Công cha như núi Thái Sơn
--> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn
--> Ơn thầy soi lối mở đường
--> Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
--> Muốn sang thì bắc cầu Kiều
--> Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
+ Đoàn kết:
--> Một cây làm chẳng nên non
--> Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
--> Đoàn kết là sức mạnh
--> Nhiễu điều phủ lấy giá gương
--> Chung lưng đấu cật
--> Lá lành đùm lá rách
--> Nhiễu điều phủ lấy giá gương
--> Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
+ Tôn sư trọng đạo:
--> Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
--> Muốn sang thì bắc cầu Kiều
--> Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
--> Ơn thầy soi lối mở đường
--> Gắng công mà học có ngày thành danh
--> Mẹ cha công đức sinh thành
--> Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi
--> Mười năm rèn luyện sách đèn

26 tháng 10 2016

Ca dao tục ngữ :

a) Tự trọng

TỤC NGỮ
- Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Kính già yêu trẻ.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
- Người đừng khinh rẻ người.
- Quân tử nhất ngôn.
- Vô công bất hưởng lợi.
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
- Danh dự quý hơn tiền bạc.
- Đói miếng hơn tiếng đời.
- Được tiếng còn hơn được miếng.
- Ăn một miếng tiếng một đời.
- Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.
- Người chết nết còn.
- Sống chớ khom lưng, uốn gối, dập đầu.
- Bụt không thèm ăn mày ma.
- Chết đứng hơn sống quỳ.
CA DAO
- Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
- Biết thì thưa thớt
Không biết thì dựa cột mà nghe.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

b) Tôn sư trọng đạo

- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói: đố mày làm nên !

c) Đoàn kết tương trợ

- Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
- Cả bè hơn cây nứa.
- Chết cả đống còn hơn sống một người.
- Chung lưng đấu cật.
- Một hòn chẳng đắp nên non
Ba hòn đắp lại nên cồn Thái Sơn.
- Khi đói cùng chung một dạ, khi chết cùng chung một lòng.
- Dân ta nhớ một chữ đồng :
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
- Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Lá lành đùm lá rách.
- Miếng khi đói bằng gói khi no.
Anh em như thể tay chân
- Lá lành đùm lá rách
- Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại thành hòn núi cao

- Giọt máu đào hơn ao nước lã

- Huynh đệ tương phùng

- Thương người như thể thương thân

-Nhiễu điều phủ lấy giá gươngNgười trong một nước phải thương nhau cùng

- Con chim khôn cả đàn cùng khônCon chim dại cả đàn cùng dại

- Chim khôn đậu mái nhà quanTrai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

- Thương nhau chia củ sắn lùiBát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng  2)Tình huống :a) Tôn sư trọng đạo Lan là 1 h/s lớp 7 , trong 1 lần đi chợ Lan gặp cô giáo dạy mk hồi lớp 1 . Lan đã giả vờ như k quen biết cô rồi rẽ sang 1 ngã khác đi để tránh gặp mặt cô .- Cách sử lí : Đứng lại nghiêm trang chào hỏi cô giáo . Vì đó là cách ững sử thể hiện sự tôn sư trọng đạo .b) Đoàn Kết tương trợHôm nay lớp 7A phải lao động chiều , phần đất lao động nhiều rễ cây chằng chịt và nhiều cỏ mà lớp 7A lại nhiều h/s nữ nên việc làm rất khó khăn mà lớp 7B cx lao động nhưng họ đã làm xong nhanh chóng và ngồi nghỉ ngơi cười đùa trong khi lớp 7A đg vất vả lm việc .- Cách sử lí : Kêu gọi mọi người lp 7B giúp lp 7A để thể hiện lòng đoàn kết , tương trợc) tự trọng . Nhiều người trong xã hội ỷ có quyền thế mà tham ô tiền của của nông dân .- cách sử lí : k nên tham ô vì đó là 1 hành vi xấu xa và k có long tự trọng Chúc bn hok tốt ! ( k chắc phần 2 đúng âu nha )  
 

 

 

 

26 tháng 10 2016

- Tôn sư trọng đạo:

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

.+ Thầy cô như thể cha mẹ,

Kính yêu, chăm sóc, mới là trò ngoan.

+ Muốn sang phải bắt cầu kiều,

Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.

+ Không thầy đố mày làm nên.

+ Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy,

Gắng công mà học, có ngày thành danh.

- Tự trọng:

+ Đói cho sạch, rách cho thơm.

+ Chết vinh còn hơn sống nhục.

+Chết đứng còn hơn sống quỳ.

+ Giấy rách phải giữ lầy lề.

+ Nói lời phải giữ lấy lời,

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

- Đoàn kết, tương trợ:

+ Một cây làm chẳng nên non,

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

+ Lá lành đùm lá rách.

+ Thương người như thể thương thân.

+ Dân ta nhớ một chữ đồng:

Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.

( theo s nghĩ của mik) thì mình thấy là câu b đúng nhất vì : đã rất nhiều năm rồi , thầy Chu vẫn nhớ ơn của thầy mình ( Uống nước nhớ nguồn ) nha bạn

16 tháng 10 2018

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

25 tháng 10 2016

1.
- Tôn sư: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ). Vậy tôn sư là người học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của người thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.

- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,...

2. - Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

22 tháng 2 2019

Những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu là:

b) Uống nước nhớ nguồn.

c) Tôn sư trọng đạo.

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)

19 tháng 12 2021

TK:

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

Tham khảo
 

Ý nghĩa :

-Là truyền thống quý báu của dân tộc,

-Thể hiện lòng biết ơn đối với thày cô,

-Bồi đắp nét đẹp trong tâm hồn con người,giúp cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp.

Một số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo là:
- Tiên học lễ, hậu học văn
- ​Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Học thầy không tày học bạn
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết

24 tháng 10 2019

Không thầy đố mày làm nên

Học thầy không tày học bạn

Bán tự vi sư , nhất tự vi sư

Nhất quý nhì sư

24 tháng 10 2019

 để trở thành người biết tôn sư trọng đạo chúng ta cần

chăm học chăm làm lễ phép vs thầy cô

thường xuyên hỏi thăm giúp đỡ khi thầy cô cần thiết

luôn nghĩ đến coong lao thầy cô mong muốn đền đáp công lao đo

tục ngữ và thành ngữ sau:

Tiên học lễ, hậu học văn

- Không thầy đố mày làm nên

- Học thầy chẳng tầy học bạn

- Thuộc sách văn hay, mau tay tốt chữ

- Một kho vàng không bằng một nang chữ

- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

26 tháng 10 2019

tiên học lễ ,hậu học văn

một chữ cũng là thầy ,nửa chữ cũng là thầy

ko thầy đố mày làm nên

nhất tự vi sư,bán tự vi sư

cách rèn luyện : 

làm tròn trách nhiệm của ng hs

vâng lời thầy cô giáo

usually hỏi thăm thày cô giáo lúc cần thiết

5 tháng 1 2022

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.

5 tháng 1 2022

1. Thế nào là tôn sư trọng đạo?

- Là tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô giáo ở mọi lúc mọi nơi.

- Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo.

- Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo.

các câu ca dao 

không thầy đó mày làm nên

một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy